Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGMARKETING
2.4. Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn
Dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp khô, lò quay, công nghệ 1,4 triệu tấn/năm, công nghệ và thiết bị của Cộng hoà Pháp đƣợc xây dựng trên mảnh đất mang tên Bút Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Tổng vốn đầu tƣ là 193 triệu USD. Nhà máy đƣợc khởi công xây dựng từ tháng 8 năm 1995 đến tháng 8 năm 1998 đã đi vào sản xuất. Ngày 26/01/1997, Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn đƣợc thành lập trực thuộc Tổng công ty xi măng Công nghiệp Việt Nam. Từ khi đi vào sản xuất đến nay, VICEM- BUTSON đã tạo được uy tín trên thị trường, đặc biệt là khu vực Hà Nội và các tính phía Bắc, đƣợc đƣa vào xây dựng các công trình trọng điểm nhƣ:
Trung tâm hội nghị quốc gia, Sân bay Nội Bài, cầu Thanh Trì, cầu Yên Lệnh
... và các công trình dân dụng khác.
Về hoạt động đầu tƣ:
Theo qui hoạch phát triển ngành xi măng đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và trước nhu cầu xi măng cho các mục tiêu xây dựng, VICEM-BUTSON đã tiến hành đầu tƣ xây dựng dây chuyền 2 với công suất 1,6 triệu tấn/năm. Các công việc đấu thầu lựa chọn công nghệ và thiết bị để ký hợp đồng thương mại và lựa chọn nhà cung cấp tài chính để ký hợp đồng tín dụng đã hoàn thành.Dây chuyền sản xuất xi măng số 2 đƣợc khởi công vào ngày 27/01/2007, qua 3 năm xây dựng đến ngày 01/12/2010 dây chuyền 2 chính thức đi vào hoạt động nâng tổng công suất toàn công ty lên 3 triệu tấn một năm.
Cơ cấu tổ chức bộ máy:
VICEM-BUTSON là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam. Từ tháng 5 năm 2006, Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần, vốn điều lệ ban đầu là 900 tỷ đồng do nhà nước nắm giữ 80%, đến nay vốn điều lệ đã tăng lên 1.090 tỷ đồng (nhà nước nắm giữ 79,5%).
Bộ máy quản lý Công ty bao gồm các phòng ban nghiệp vụ, các xưởng sản xuất, xí nghiệp khai thác mỏ, xí nghiệp tiêu thụ và các Văn phòng đại diện bán hàng tại các địa bàn. Cụ thể nhƣ sau:
Qua sơ đồ trên cho thấy đối với VICEM-BUTSON xác định rõ vai trò qua trọng của từng khâu trong tình hình cạnh tranh khốc liệt về sản xuất kinh doanh xi măng nhƣ hiện nay,phải tập trung ƣu tiên hàng đầu cho hệ thống bán hàng, tiếp theo là nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào trong điều kiện Nhà nước ngày càng quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên khai thác.
Hình 2.1 – Sơ đồ tổ chức của VICEM-BUTSON
Hình 2.1. Sơ đồ Tổ chức của Vicem Bút Sơn Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc
Xưởng nguyên liệu
Phòng TCLĐ Xí nghiệp tiêu thụ xi măng
Xưởng lò
Phòng KTTKTC
X. Nghiền đóng bao
Phòng KH Xí nghiệp khai thác mỏ
Xưởng xe máy
Phòng Vật tƣ, thiết bị
Xưởng điện tự động hoá
Tổng kho
Xưởng xe máy
Phòng KTSX
Xưởng nước
Phòng cơ điện Xưởng cơ khí
Phòng ĐHTT
Xưởng sửa chữa công trình
Phòng thí nghiệm KCS
Xưởng SX gạch Blog
Ban an toàn Phòng HCQT
Ban quản lý dự án Bút Sơn 2
* Kết quả sản xuất kinh doanh của VICEM-BUTSON:
Sản lƣợng tiêu thụ của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2014 sản lƣợng của Công ty tăng một cách đột biến trong khi thị trường thực tế suy giảm sâu giảm 10% so với năm 2013:
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VICEM-BUTSON STT Năm hoạt động
kinh doanh
Sản lƣợng (1000 tấn)
Doanh thu (tỷ đồng)
1 Năm 2010 1.632 1.061
2 Năm 2011 1.692 1.195
3 Năm 2012 1.790 1.423
4 Năm 2013 1.920 1.600
5 Năm 2014 3.234 2.769
(Nguồn: Xí nghiệp tiêu thụ Vicem - Bút Sơn) Công xuất sản xuất của các nhà máy xi măng của Việt Nam tăng nhanh qua các năm, đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.4. Công suất thiết kế các nhà máy XM hiện có và mở rộng ở Việt Nam 2008 – 2014
Công ty Công suất các công ty hiện nay
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hoành Thạch 2.300 2.300 2.300 2.300 3.700 3.700 3.700
Bỉm Sơn 1.800 1.800 1.800 1.800 3.800 3.800 3.800 Hà Tiên 1 2.150 2.150 2.150 2.150 4.150 4.150 4.150 Bút Sơn 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 3.000 3.000 Chìnong 1.800 1.900 1.900 3.300 3.300 3.300 3.300 HoLcim 1.760 1.760 1.760 1.760 1.760 1.760 1.760
Văn Xá 500 950 950 950 950 950 950
Công ty Công suất các công ty hiện nay
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nghi Sơn 2.150 2.150 2.150 2.150 4.300 4.300 4.300 Hoàng Mai 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 Tam Điệp 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 Phúc Sơn 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 Hải Phòng 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 Sông Gianh 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400 1.400
Thăng Long 2.300 2.300 2.300
Cẩm Phả 2.300 2.300 2.300
Hạ Long 2.000 2.000 2.000
Các N.máy 10.800 10.000 10.000 10.000 15.800 24.740 35.440 Tổng: 29.260 31.810 35.310 40.910 54.560 63.500 74.200 (Nguồn: Phòng kinh doanh Tổng công ty xi măng Việt Nam) Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng xi măng trong những năm gần đây là rất cao: năm 2012 so với 2011 tăng 33%; năm 2013 so với 2012 tăng 16%; năm 2014 tăng so với năm 2013 là 17%, tỷ lệ gia tăng công suất của các nhà máy xi măng trên cả nước cao như vậy đã làm cho cung vượt rất xa với nhu cầu thực tế tính đến thời điểm hiện nay.