Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGMARKETING
2.5. Tổng hợp phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong
Mô hình SWOT đƣợc sử dụng để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một doanh nghiệp để từ đó xác định chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp.Chiến lƣợc cạnh tranh này sẽ phát huy các thế mạnh của doanh nghiệp, khắc phục các điểm yếu trong việc tận dụng cơ hội kinh doanh và vượt qua các thách thức của môi trường bên ngoài.Dưới đây là bảng ma trận SVVOT của VICEM-BUTSON.
Bảng 2.5. Ma trận phân tích SWOT của VICEM-BUTSON Môi trường bên trong Môi trường bên ngoài S: Điểm mạnh:
- Kinh nghiệm: Nhân sự, qui trình sản xuất…
- Thương hiệu: Có uy tín - Hiểu biết khách hàng - Năng lực tài chính
- Nhận biết các mảng thị trường
O: Cơ hội:
- Nhu cầu xã hội phát triển
- Hội nhập quốc tế sâu rộng, làn sóng đầu tư mới trên cả nước.
- Môi trường cạnh tranh lành mạnh.
W: Điểm yếu:
- Cơ yếu quản lý chƣa hiệu quả - Công nghệ thông tin còn lạc hậu - Công nghệ sản cuất bắt đầu lạc hậu - Kênh phân phối thu hẹp
T: Thách thức:
- Sự tham gia của các Công ty sản xuất kinh doanh xi măng khác.
- Có thêm các sản phẩm thay thế - Thêm nhiều sự lựa chọn của khách hàng.
Kỹ thuật phân tích SWOT là một công cụ giúp ích cho các nhà quản trị trong việc tổng hợp kết quả nghiên cứu môi trường và đề ra chiến lược một cách khoa học.Điều quan trọng là các nhà quản trị phải xác định đƣợc đâu là cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu mà doanh nghiệp cần quan tâm.
Cùng một sự kiện nhƣng sự tác động của nó đến từng doanh nghiệp có thể khác nhau.Có những biến cố mặc dù xác suất xảy ra nhỏ, nhưng ảnh hưởng của nó rất lớn, trong trường hợp đó vấn đề dự phòng cần được quan tâm trong hoạch định chiến lƣợc.
Cơ hội và nguy cơ là hai khái niệm khác nhau song chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau.Cơ hội của doanh nghiệp này nếu không đƣợc khai thác sẽ trở thành nguy cơ nếu đối thủ cạnh tranh chúng.Cũng tương tự như việc phân tích môi trường bên ngoài, quá trình đánh giá và phân tích môi trường bên
trong của doanh nghiệp phải rút ra được những nhân tố cốt lõi ảnh hưởng tới vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sau khi liệt kê các yếu tố chủ yếu của các điều kiện bên trong và bên ngoài lên ma trận SWOT thì tiến hành kết hợp các yếu tố đó lại. Việc kết hợp này là một nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SVVOT và theo từng cặp sau:
- S+O: Xây dựng các chiến lƣợc nhằm sử dụng điểm mạnh của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
- S+T: Xây dựng các chiến lƣợc nhằm sử dụng điểm mạnh của công ty để đối phó với những nguy cơ từ bên ngoài.
- W+0: Xây dựng các chiến lƣợc khắc phục những yếu kém để tận dụng các cơ hội từ bên ngoài.
- W+T: Xây dựng các chiến lƣợc nhằm khắc phục những yếu kém và để giảm nguy cơ.
Cuối cùng kết hợp tất cả các yếu tố để hình thành một chiến lƣợc qua đó giúp cho công ty sử dụng mặt mạnh để khai thác tốt các cơ hội, hạn chế rủi ro và lấp dần những yếu kém.
Kết quả phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của VICEM- BUTSON theo ma trận SWOT cụ thể tại bảng dưới đây:
* Điểm mạnh và điểm yếu:
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
Truyền thống 17 năm hoạt động sản xuất và tiêu thụ xi măng trên thị trường.
Mô hình quản trị doanh nghiệp chưa bằng các doanh nghiệp nước ngoài.
Đội ngũ CBCNV trẻ, linh hoạt đặc biệt là đội ngũ bán hang.
Số lƣợng cán bộ công nhân viên nhiều
Tình hình tài chính tốt (đã trả hết nợ vốn Trách nhiệm cá nhân chƣa cao
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) vay đầu tƣ dây chuyền 1)
Có mạng lưới tiêu thụ xi măng trải rộng trên các tỉnh phía Bắc
Chƣa gắn đƣợc lợi ích của doanh nghiệp với các nhà phân phối
Thương hiệu có uy tín trên thị trường Chưa có chiến lược cạnh tranh hiệu quả
Công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến.
Chất lƣợng xi măng ổn định
Máy móc thiết bị đã đến kỳ sửa chữa thay thế
Quản trị dianh nghiệp với hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001-14000
Địa bàn gần thị trường chính là Hà Nội, Hà Nam, chi phí vận tải thấp
Nguồn nguyên liệu chất lƣợng tốt, dồi dào
Phòng thí nghiệm đầu tiên đạt tiêu chuẩn quốc tế
* Cơ hội thách thức:
Bảng 2.6. Tổng hợp phân tích tình hình VICEM-BUTSON theo ma trận SWOT
Cơ hội (O) Thách thức (T)
Môi trường xã hội thuận lợi phát triển kinh tế xã hội, tiêu thụ nhiều xi măng
Hội nhập kinh tế quốc tế, có thể một số loại XM nước ngoài vào Việt Nam Được Đảng, Nhà nước tạo điều kiện
thuận lợi, đƣợc chính quyền địa phương hỗ trợ về mọi mặt
Vẫn còn sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong ngành xi măng
Cơ hội (O) Thách thức (T) Môi trường cạnh trnah bình đảng cho
mọi thành phần kinh tế
Phương tiện vận tải hang hoá còn thiếu (toa đường sắt, tàu biển chuyên dùng) Người tiêu dung ngày càng thông
minh khi lựa chọn sử dụng xi măng
Các doanh nghiệp khác lôi kéo cán bộ giỏi, có kinh nghiệm
Một số nhà đầu tư nước ngoài và các ngành khác cũng đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất xi măng.
Giá cả điện, dầu, than…ngày càng tăng