Đánh giá hiện trạng rủi ro tín dụng qua các chỉ ti êu

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển ninh bình (Trang 61 - 66)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG V À CÔNG TÁC QU ẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN NINH B ÌNH

2.3. Phân tích th ực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

2.3.1. Đánh giá hiện trạng rủi ro tín dụng qua các chỉ ti êu

Hoạt động tín dụng đạt chất lượng tốt khi nó đạt được những mục tiêu đặt ra.

Khi ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng hướng tới 2 mục tiêu cơ bản: an toàn và sinh l . Ngoài ra ngân hàng còn mong muời ốn thỏa mãn tối đa nhu cầu về vốn của khách hàng trong thời gian nhanh nhất. V ậy các chỉ tiêu đánh ì v giá rủi ro tín dụng của ngân hàng cần đo lường được mức độ đạt được các mục tiêu kế hoạch.

2.3.1.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn, ợ xấu.n

Bảng 2.8: Bảng tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại BIDV Ninh Bình.

Đơn vị: Tỷ đồng

Ch êu ỉ ti Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

TT KH TT KH TT KH

Tổng dư nợ 4.800 4.800 5.000 5.000 5.400 5.400

Nợ quá hạn do gốc 87,3 90 115 110 190 130

Nợ quá hạn do lãi 22,1 25 25 20 50,9 30

Tổng nợ quá hạn 109,4 <=115 140,0 <=130 240,9 <=160 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,3% <=2,4% 2,8% <=2,6% 4,5% <=2,9%

Tổng nợ xấu 86,4 <=96 105,0 <=100 160,9 <=135 Tỷ lệ nợ xấu 1,80% <=2% 2,10% <=2% 2,98% <=2,5%

(Nguồn: Báo cáo tình hình tín dụng của BIDV Ninh Bình)

Do tình hình kinh tế trong giai đoạn 2011-2013 gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp dẫn đến nợ quá hạn của BIDV tăng cao. Nợ quá hạn năm 2012 tăng 30,6 tỷ so với năm 2011, đặc biệt l ừ năà t m 2013 tăng 100,9 tỷ hơn gấp đôi so với năm 2012. Trong đó:

- Nợ quá hạn do gốc năm 2012 tăng 27,7 tỷ so với năm 2011, năm 2013 tăng 75 tỷ so với năm 2012.

- Nợ quá hạn do lãi năm 2012 tăng 2,9 tỷ so với năm 2011, năm 2013 tăng 25,9 tỷ so với năm 2012.

- Tỷ lệ nợ quá ạn của BIDV Ninh B h ình năm 2011 đạt 2,3% đạt kế hoạch so với kế hoạch đề ra. Năm 2012 ỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,8% không đạt so với ế hoạch t k đề ra là 2,6%. Năm 2013 ỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 4,5% tăng rất cao và không đạt t so với kế hoạch là 2,9%. Tuy tỷ lệ nợ quá ạn của BIDV Ninh B h ình tăng cao nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của ngành ngân hàng là 5%.

Tình hình nợ xấu của BIDV Ninh Bình tăng qua các năm. năm 2012 tăng 18,6 tỷ so với năm 2011, năm 2013 tăng 55,9 tỷ so với năm 2012. Tỷ lệ nợ ấu của x BIDV Ninh Bình năm 2011 đạt 1,8% đạt kế hoạch so với kế hoạch đề ra là 2%.

Năm 2012 ỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,1% không đạt so vớ ế hoạch đề ra là 2%. Năm t i k 2013 tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 2,98% tăng rất cao gần với ngưỡng cho phép của ngàng ngân hàng và không đạt so với kế hoạch là 2,5%. Tuy tỷ lệ nợ xấu của BIDV Ninh Bình tăng nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của ngành ngân hàng là 3%.

==> Qua bảng (2.8) cho ta thấy tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của BIDV Ninh Bình đang ngày càng tăng và gần tiếp cận với tỷ lệ cho phép của ngành ngân hàng.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao là do nhóm sản phẩm cho vay xây dựng.

Bảng 2.9: Bảng tình hình nợ xấu theo ngành nghề tại BIDV Ninh Bình Đơn vị: Tỷ đồng Ngành nghề

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

n ợ Nợ

xấu Tỷ lệ n ợ

Nợ

xấu Tỷ lệ n ợ

Nợ

xấu Tỷ lệ Xây dựng 1.620 54,0 3,33% 1.522 76,5 5,03% 1.503 130,4 8,68%

Bán buôn và bán lẻ;

sửa chữa ô tô, mô tô.

xe máy và xe có động cơ khác.

897 11,0 1,23% 945 10,8 1,14% 1.001 9,5 0,95%

Vận tải kho bãi 450 4,0 0,89% 548 3,6 0,66% 581 3,5 0,60%

Công nghiệp chế tạo

chế biến 1.553 16,0 1,03% 1.705 14,0 0,82% 2.019 17,0 0,84%

Khác 280 1,4 0,50% 280 0,1 0,04% 296 0,5 0,17%

Tổng cộng 4.800 86,4 1,80% 5.000 105 2,10% 5.400 160,9 2,98%

(Nguồn: Báo cáo nợ xấu theo ngành nghề của BIDV Ninh Bình)

- Nhóm sản phẩm cho vay xây dựng hiện đang có tỷ lệ nợ xấu cao nhất ại t BIDV Ninh Bình. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu tăng cao là do nhóm khách hàng xây dựng. Do tinh hình kinh tế chu chi công cắt giảm, các chi phí tăng cao ảnh hưởng đến nguồn vốn của các công trình xây dựng thiếu hoặc chậm thanh toán cho

các đơn vị thi công xây lắp làm cho các đơn vị này gặp khó khăn trong thanh toán gốc lãi cho ngân hàng dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu. Ngoài ra còn do tình hình thị trường bất động sản bị đóng băng, chậm giao dịch cũng ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của nhóm cho vay xây dựng. Bên cạnh đó còn một số nguyên nhân khác đến từ khách hàng như khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, trình độ quản lý yếu kém ủa khách h c àng dẫn tới thua lỗ; nguyên nhân đến từ ngân hàng là do cán bộ cho vay chưa có nhiều kinh nghiệm ề v nghiệp vụ về rủi ro dẫn đến không nắm bắt được tình hình kinh doanh của khách hàng mà vẫn cho vay, chất lượng thẩm định món vay của cán bộ cho vay còn chưa đủ đáp ứng với sự phát triển của thị trường, công tác kiểm soát nộ bộ còn sơ sài.

+ Trong năm 2011 dư nợ xấu của nhóm cho vay xây dựng là 54 tỷ đồng chiểm 3,33% dư nợ cho vay xây dựng.

+ Trong năm 2012 dư nợ xấu ủa nhóm cho vay xây dựng lc à 76,5 tỷ đồng tăng 22,5 tỷ so với năm 2011, chiếm 5,03% dư nợ cho vay xây dựng.

+ Trong năm 2013 dư nợ xấu của nhóm cho vay xây dựng là 130,4 tỷ đồng tăng 63,9 tỷ so với năm 2012, chiếm 8,68% dư nợ cho vay xây dựng đây l ỷ lệ rất à t cao cần phải có ngay các giải pháp để ảm nợ xấu của nhóm sản phẩm ngi ày

- Nhìn chung các nhóm sản phẩm cho vay còn lại của BIDV Ninh Bình đều thấp chỉ chiếm xấp xỉ hoặc dưới 1% dư nợ của sản phẩm đó. Do đó giảm tỷ lệ nợ xấu của BIDV Ninh Bình cần phải giảm tỷ lệ nợ xấu của nhóm sản phẩm cho vay xây dựng.

2.3.1.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng mất vốn.

Việc trích lập dự phòng rủi ro tại BIDV Ninh Bình đuợc thực hiện theo đúng 󰈓 quy định của quyết định số 493/2005/QĐ NHNN ngày 22/04/2005 và đuợc sửa đổi - 󰈓 theo quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN. Tình hình các nhóm nợ của BIDV Ninh Bình trong các nam qua nhu sau:  󰈓

Bảng 2.9: Bảng phân loại nợ

Đơn vị: Tỷ đồng

Ch êu ỉ ti Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

TT KH TT KH TT KH

Phân loại nợ 4.800 4.800 5.000 5.000 5.400 5.400

Nhóm 1 4.690,6 4.685 4.860 4.870 5.159,1 5.240

Nhóm 2 23 19 35 30 80 25

Nhóm 3 46,4 56 38 55 29,9 65

Nhóm 4 30 25 42 30 51 35

Nhóm 5 10 15 25 15 80 35

Dự phòng RRTD 50,1 51,7 59,5 54,4 86,1 66,9

Tỷ lệ dự phòng RRTD

1,04% 1,08% 1,19% 1,09% 1,59% 1,24%

(Nguồn: Báo cáo tình hình tín dụng của BIDV Ninh Bình qua các năm)

Do tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại BIDV Ninh Bình tăng cao dẫn đến dự phòng rủi ro tăng. Năm 2012 ự ph d òng rủi ro của BIDV Ninh Bình tăng 9,4 tỷ đồng ứng với tỷ lệ dự phòng rủi ro tăng 0,15%, mặc dù tỷ lệ dự phòng rủi ro có tăng nhưng vẫn hoàn thành kế hoạch đề ra của BIDV Ninh Bình. Nhưng đến năm 2013 do nợ nhóm 5 tăng mạnh dẫn đến số dự phòng rủi ro ủa BIDV Ninh B c ình tăng 26,6 tỷ đồng so với năm 2012 ứng với tỷ lệ dự phòng rủi ro tăng 0,4% không hoàn thành kế hoạch đề ra của BIDV Ninh Bình. Tuy không đạt được so với kế hoạch đề ra nhưng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của BIDV Ninh Bình vẫn thấp hơn ỷ lệ cho t phép của ngành ngân hàng là 5%.

Nguyên nhân của sự tăng về khoản trích lập qua các năm tại BIDV Ninh Bình là do trong thời gian gần đây nền kinh tế liên tục suy thoái, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên vô cùng khốc liệt trên thị trường,... nh à “sất l ự tăng trưởng tín dụng quá nóng” của nền kinh tế khiến cho Ngân hàng luôn ra tăng số lượng tín dụng mà chưa quan tâm đến chất lượng tín dụng. Từ đó các Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các khoản vay từ Ngân hàng khiến họ có tâm, lý, ỉ lại, thiếu năng lực

cạnh tranh khiến công việc kinh doanh liên tiếp thua lỗ. Dẫn đến khoản nợ xấu, nợ khó đòi của Ngân hàng liên tiếp tăng lên nhanh chóng trong thời gian qua. Để hạn chế đi rủi ro trong tín dụng khiến cho BIDV Ninh Bình phải luôn gia tăng tỷ lệ % dự phòng tín dụng giúp bù đắp rủi ro trong kinh doanh.

Trong những năm 2011, 2012, 2013 BIDV Ninh Bình không xảy ra trường hợp nào mất vốn nên ch êu tỉ ti ỷ lệ mất vốn không được đề cập tại đây.

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển ninh bình (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)