Các y ếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển ninh bình (Trang 83 - 86)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG V À CÔNG TÁC QU ẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN NINH B ÌNH

2.3. Phân tích th ực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

2.3.2. Phân tích các y ếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

2.3.2.3 Các y ếu tố thuộc môi trường vĩ mô

- Kinh tế: Do tình hình kinh tế chung của Việt Nam đang diễn biến theo chiều hướng ấu. Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế, x số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể, sát nhập ngày càng tăng dẫn đến gây rất nhiều khó khăn và rủi ro cho hoạt kinh doanh ngân hàng. Trong năm 2012 có khoảng 55.000 doanh nghiệp phá ản hoặc giản thể ( Nguồn: Tạp chí kinh tế vs à dự báo tổ chức). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các doanh nghiệp bị phá sản là do chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng cao: giá xăng tăng, giá điện tăng, các nguồn nguyên liệu đầu vào tăng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra còn do nguyên nhân các doanh nghiệp sử dụng vốn của mình không đưa vào kinh doanh mà đưa vào kinh doanh bất động sản, chứng khoán, vàng do các thị trường này lúc trước đang tăng trưởng nóng, đến khi các thị trường này bị suy thoái đóng băng làm cho nguồn vốn của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

- Môi trường xã hội.

+ Rủi ro về chính sách: Theo đánh giá của nhiều chuyên gia ngân hàng trên thế giới th ủi ro tín dụng tại Việt Nam chịu nhiều tác động của yì r êu tố rủi ro chính sách. Với việc thay đổi liên tục các chính sách về thuế đối với các ngành ngh à ề v hàng hóa cho thấy sự không ổn định trong chính sách khiến cho các doanh nghiệp khó chủ động trong chiến lược kinh doanh của mình. Môi trường kinh doanh không ổn định thường xuyên sẽ gián ếp l ti à suy yếu điều kiện tại chính của người vay.

+ Môi trường pháp lý chưa thuận lợi: Các ngân hàng chưa thực hiện được chức năng cưỡng chế thu hồi nợ. Trong trường hợp khách hàng chưa trả được nợ khi đến hạn, nếu các bên không có thỏa thuận nào khác thì theo khoản 2 điều 54 Luật các tổ chức tín dụng có quy định “ Tổ chức tín dụng có quyền bán tài sản cầm cố đề thu hồi vốn trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật”. Nhưng trong thực tế hiệu lực pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm chưa tạo quyền tự chủ cho các ngân hàng và phụ thuộc nhiều vào thiện chí và trách nhiệm phối hợp của các cơ quan chức năng.

+ Tính chính xác và sẵn có của thông tin: Phân lớn các thông tin mà các doanh nghiệp cung cấp đều không phản ánh chính xác, đầy đủ tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các kênh thông tin khác như trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước hay trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng của BIDV lại hoạt động chưa hiệu quả, chỉ cung cấp được một số lượng và thông tin nhất định. Thậm chí các bộ, ban ngành liên quan cũng chưa có sự phối hợp nhằm tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng đánh giá chính xác về khách hàng.

Chính vì vậy mà còn tồn tại nhiều trường hợp cho vay không hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 3

************

Chương 2 đã giới thiệu sơ lược tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình và thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2013, qua đó tổng hợp được một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, thống kê những sai sót cơ bản trong quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình được phản ánh qua các chỉ tiêu về dự phòng rủi ro và tỷ lệ nợ xấu, là tiền đề cho việc đu󰈓a ra các giải pháp để Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình có thể kiểm soát tốt hon nữa chất luợng tín dung.󰈓 󰈓

Qua chương 2 cho thấy hiện trạng rủi ro tín dụng của BIDV Ninh Bình còn chưa được tốt, còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục. Sau đây là ba tồn tại chủ yếu đẫn đến công tác hạn chế rủi ro của BIDV Ninh Bình còn chưa tốt:

- Công tác kiểm soát nội bộ còn chưu được chú trọng. Nguyên nhân là do cán bộ tín dụng đã mắc các lỗi trong quy định, quy trình tín dụng dẫn đến gây rủi ro cho Ngân hàng.

- Chất lượng công tác thẩm định khách hàng trước khi cho vay còn chưa đảm bảo. Nguyên nhân chủ yếu là do cán bộ không tuân thủ quy chế, quy trình cho vay, không thực hiện phân tích dự án, thẩm định khách hàng, thông tin về khách hàng và thông tin do khách hàng cung cấp không đầy đủ.

- Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định tín dụng còn chưa đủ đáp ứng cho việc: Nguyên nhân là do đội ngũ cán bộ tại BIDV Ninh Bình còn trẻ, độ tuổi trung bình của cán bộ là 33 tuổi, chưa có nhiều trương trình đào tạo ề nghiệp v vụ rủi ro cho cán bộ dẫn đến các cán bộ còn thiêu kinh nghiệm và trình độ về thẩm định tín dụng.

Đây s à nhẽ l ững vấn đề cơ ản sẽ được đề xuất phương án ảb gi i quyết trong chương tiếp theo.

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển ninh bình (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)