Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Một phần của tài liệu Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng thương mại thành trung (Trang 25 - 27)

1.5.5.1 Phương pháp giản đơn(phương pháp trực tiếp)

Được áp dụng trong trường hợp đối tượng hạch tốn chi phí cũng là đối tượng tính giá thành: sản phẩm (cơng trình, hạng mục cơng trình…)

Khi sản phẩm hoàn thành, tổng chi phí theo đối tượng hạch tốn cũng là Z đơn vị sản phẩm.

1.5.5.2 Phương pháp tổng cộng chi phí

Được áp dụng trong trường hợp đối tượng hạch tốn chi phí là bộ phận sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành.

Để tính Z đơn vị sản phẩm hoàn thành, phải tổng cộng chi phí của các bộ phận sản phẩm lại.

1.5.5.3 Phương pháp hệ số

Được áp dụng trong trường hợp đối tượng hạch tốn chi phí là nhĩm sản phẩm, nhĩm các hạng mục cơng trình, nhưng đối tượng tính Z là từng cơng trình, từng hạng mục cơng trình hồn thành.

Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất phát sinh, hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhĩm để xác định Z đơn vị.

1.5.5.4 Phương pháp tỷ lệ

Được áp dụng trong trường hợp giống như phương pháp hệ số nhưng chưa biết được hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhĩm.

Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế và tổng giá trị dự tốn xây lắp trước thuế (hay Z kế hoạch của các hạng mục cơng trình) để xác định giá thành sản xuất thực tế của từng hạng mục cơng trình thơng qua việc xác định tỷ lệ tính Z

Tổng chi phí sản xuất thực tế

Tỷ lệ tính Z = x 100%

Tổng giá trị dự tốn

Z sản xuất thực tế Chi phí sản xuất kế hoạch hạng mục

từng hạng mục = cơng trình tương ứng (giá trị dự tốn x Tỷ lệ tính Z

cơng trình tương ứng)

1.5.5.5 Phương pháp liên hợp

Một phần của tài liệu Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng thương mại thành trung (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)