CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KIỂM SOÁT
3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN tại KBNN quận 5
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và năng lực kiểm soát chi đầu tư XDCB
Trên cơ sở mục tiêu của Chiến lược phát triển KBNN Thành phố Hồ Chí Minh, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của KBNN Quận 5 trong thời gian tới cần được quan tâm phát triển theo hướng: Kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp bố trí cán bộ hợp lý, xây dựng quy chế làm việc cụ thể.
a) Hoàn thiện bộ máy tổ chức kiểm soát chi
Giai đoạn trước năm 2017, theo cơ cấu tổ chức bộ máy cũ, KBNN quận 5 gồm 02 phòng: Kế toán nhà nước và Tổng hợp Hành chính; phòng Kế toán nhà – nước thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi thường xuyên, phòng Tổng hợp – Hành chính KBNN quận 5 thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi đầu tư. Với 04 cán bộ vừa làm công tác kiểm soát chi ĐTXDCB, kiểm soát các chương trình mục tiêu, kiểm soát thanh toán vốn sự nghiệp có tinh chất đầu tư, tổng hợp báo cáo, vừa làm công tác hành chính, văn thư lưu trữ...khối lượng công việc nhiều, nhất là thời điểm cuối quý IV và trong tháng 01 năm sau, tạo nên áp lực rất lớn cho cán bộ làm công tác kiểm soát chi, số lượng hồ sơ dự án đề nghị thanh toán nhiều, không thể xử lý hết trong giờ hành chính, cán bộ KSC phải thường xuyên làm thêm giờ vào ban đêm mới hoàn thành được nhiệm vụ.
Kể từ ngày 01/ /2017, thực hiện Đề án “Thống nhất đầu mối kiểm soát các 10 khoản chi NSNN qua KBNN” ban hành kèm theo Quyết định số 4377/QĐ-KBNN ngày 15/9/2017 của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước; phòng Tổng hợp – Hành chính được đổi tên thành phòng Kiểm soát chi, biên chế đã tăng lên từ 9 người lên 24 người (15 kế toán viên từ phòng Kế toán nhà nước chuyên sang), chức năng nhiệm vụ của phòng cũng có sự thay đổi; theo đó: Toàn bộ các khoản chi NSNN (chi thường xuyên và chi đầu tư XCDB) đều do phòng KSC thực hiện kiểm soát thanh toán theo cơ chế một cửa, một giao dịch viên. Phòng KSC mới thành lập, nhân sự mới, nhiệm vụ mới (Kế toán viên không biết nghiệp vụ KSC đầu tư, ngược lại các chuyên viên thì chưa từng kiểm soát chi thường xuyên), bước đầu triển khai thực hiện Đề án nên không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc...Vì vậy, để triển khai tổ chức thực hiện thành công Đề án thống nhất đầu mối kiểm soát chi, Ban Giám đốc KBNN quận 5 cần kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy các phòng nghiệp vụ theo quyết định của KBNN cấp trên; mua sắm, cải tạo, sửa chữa các trang thiết bị, phương tiện làm việc đảm bảo yêu cầu hoạt động; có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng đào tạo lại về nghiệp vụ kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tư
96
cho đội ngũ cán bộ này; bố trí, phân công nhiệm vụ chuyên quản các đơn vị phù hợp với năng lực, sở trường của từng người; trước mắt sắp xếp chỗ ngồi của kế toán viên và chuyên viên xen kẻ nhau, tạo điều kiện cho công chức vừa học vừa làm, kèm cặp nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tác nghiệp.
b) Chỉ đạo, điều hành công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư thống nhất Chủ động phối hợp với các cơ quan có liên quan trong và ngoài hệ thống, hướng dẫn kịp thời các quy định mới về quản lý đầu tư và xây dựng để đảm bảo được thực hiện thống nhất. Nắm bắt, phản ánh kịp thời những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tới các cơ quan có thẩm quyền để nghiên cứu, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời các quy định trong quản lý đầu tư xây dựng, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn. Thường xuyên cập nhật, - phổ biến các văn bản quy định mới về quản lý đầu tư và xây dựng để nghiên cứu triển khai thực hiện.
Tổ chức tốt công tác tiếp nhận và thông báo kế hoạch thanh toán vốn đầu tư, tập trung quản lý và điều hành các nguồn vốn thanh toán kịp thời, linh hoạt. Chỉ đạo cán bộ thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư đúng quy trình và chế độ hiện hành của Nhà nước.
Thường xuyên nắm bắt thực tế để có hướng xử lý kịp thời những vướng mắc, khó khăn phát sinh trong quá trình tổ chức kiểm soát thanh toán vốn đầu tư. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư.
c) Tăng cường kiểm tra chủ đầu tư trong quá trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB
Kiểm tra, giám sát của chủ đầu tư là chức năng lãnh đạo, là yếu tố đầu tiên của chủ đầu tư và Ban quản lý dự án; trong quá trình thi công, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB mà không kiểm tra, giám sát thì coi như không quản lý được.
Theo quy định KBNN thực hiện kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các chủ đầu tư về tình hình thực hiện dự án, việc chấp hành chế độ, chính sách về tài chính đầu tư, tình hình quản lý sử dụng vốn đầu tư…Việc này rất cần thiết, nhưng cần phải nghiên cứu và xây dựng lộ trình cho quá trình thực hiện. Vì hiện nay chưa thể khẳng định mọi cơ quan, đơn vị, tổ chức hay cá nhân đều nắm chắc và thực thi đầy đủ, đúng quy định mọi chế độ, chính sách về tài chính, có kinh nghiệm trong sử dụng vốn, cũng như tổ chức thực hiện đầy đủ quy trình quản lý sử dụng, thanh quyết toán vốn đầu tư.
97
Tăng cường công tác kiểm tra của KBNN là nhằm đảm bảo việc chi tiêu đúng đối tượng, tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời có tác dụng góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, hoàn thành công trình đúng thời gian quy định. Tuy nhiên, để hoàn thành nhiệm vụ này thì trách nhiệm của cơ quan KBNN là rất lớn và khá phức tạp, nhất là liên quan về mặt pháp lý, tố tụng một khi dự án, công trình có xảy ra tiêu cực, lãng phí, thất thoát liên quan đến phần hành kiểm tra của KBNN. Mặt khác, để công tác kiểm tra có chất lượng thì phải tăng biên chế cán bộ làm công tác kiểm soát chi ĐTXDCB, cán bộ phải giỏi về nghiệp vụ chuyên môn, có năng lực thực tiễn về chuyên ngành xây dựng và tài chính đầu tư khi thực hiện nhiệm vụ. Vì vậy, để thực hiện việc này đòi hỏi phải có thời gian và quá trình chuẩn bị để thực hiện, phải xây dựng lộ trình, bước đi phù hợp với tình hình thực tế công việc và nhân sự hiện nay.
Giúp cho chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, cán bộ KBNN làm nhiệm vụ kiểm soát thanh toán vốn đầu tư chấp hành nghiêm túc, thực thi đầy đủ đúng quy định mọi chế độ; chấp hành đúng quy trình XDCB và quy trình kiểm soát thanh toán XDCB nhằm tránh thất thoát, lãng phí, tiêu cực có thể xảy ra.
d) Cải cách thủ tục hành chính
Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chi ĐTXDCB theo hướng đơn giản các thủ tục, giảm bớt hồ sơ tài liệu không cần thiết, rút ngắn thời gian kiểm soát thanh toán, công khai quy trình kiểm soát thanh toán với mục tiêu đảm bảo thanh toán vốn đầu tư kịp thời, đúng chế độ và hạn chế tối đa những thất thoát, tiêu cực trong đầu tư xây dựng.
e) Tăng cường công tác phối hợp giữa Kho bạc với các cơ quan chức năng và các đơn vị có liên quan
Để ự th c hi n t t công tác kiệ ố ểm soát chi đầu tư XDCB từ ngân sách, nh t thi t ấ ế phải có sự ộ c ng tác, hỗ ợ ủ tr c a các cấp, ngành và các cơ quan đơn vị có liên quan.
Do v y, KBNN Qu n 5 phậ ậ ải chủ động tạo dựng mối quan hệ ố t t, nhằm mục đích làm cho các cấp lãnh đạo, các cơ quan, đơn vị ểu rõ hơn về hi nhi m vệ ụ ki m soát ể chi đầu tư XDCB ngân sách, từ đó có sự ỗ ợ h tr , ph i h p, c ng tác trong quá trình ố ợ ộ KBNN thực hiện nhiệm vụ ủa mình. c
- Đối với các đơn vị ử ụng NSNN, cần thực hiện các biện pháp sau: Công s d khai quy trình ki m soát chi ngân sách tể ại nơi giao dịch; niêm yết rõ ràng cụ ể th các loại hồ sơ, chứng từ, thủ ụ t c của từng khoản chi NSNN để đơn vị ế bi t và thực hiện đúng; bên c nh vi c kiạ ệ ểm soát, ngăn chặn, c n phầ ải tăng cường giải thích, hướng dẫn và thuyết phục các đơn v ử ụng ngân sách chấp hành đúng chế độ, chính ị s d
98
sách của Nhà nước và yêu cầu ki m soát chi ngân sách c a KBNN; tể ủ ăng cường trao đổi thông tin hai chi u về ới các đơn vị ử ụ s d ng ngân sách; th c hi n bự ệ ằng văn bản hành chính đối v i t t c ớ ấ ả các trường h p t ch i các kho n chi sai ch , chính ợ ừ ố ả ế độ sách của Nhà nước, hướng dẫn các đơn vị hoàn thiện lại hồ sơ, chứng từ trong trường h p thi u h ợ ế ồ sơ, chứng t , sai mừ ẫu quy định; thường xuyên t ch c h i ngh ổ ứ ộ ị khách hàng để ph bi n, tuyên truy n, vổ ế ề ận động các ch chính sách liên quan ế độ đến công tác qu n lý tài chính ngân sách và ki m soát chi ngân sách c a KBNN, ả ể ủ l ng nghe ý kiắ ến đóng góp của các đơn vị.
Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện quy chế giao dịch “một cửa” có hiệu quả và thực hiện tốt quy trình, nguyên tắc kiểm soát, thanh toán mà Bộ Tài chính và KBNN đã quy định, nh m tằ ạo điều ki n thu n lệ ậ ợi hơn nữa đẩy nhanh vi c ệ thanh toán vốn đầu tư XDCB trong các năm kế ho ch. ạ
- Cơ quan Tài chính là có vai trò đặc biệt, vừa là khách hàng của KBNN vừa là cơ quan có mối liên h m t thi t và trách nhi m cao trong quá trình ki m soát chi ệ ậ ế ệ ể ngân sách. Do vậy, đối với cơ quan Tài chính các cấp, cần tăng cường ph i hố ợp, cộng tác trong quá trình quản lý, điều hành NSNN cũng như kiểm soát chi ngân sách. Đặc bi t là trong các khâu phân b d toán, quệ ổ ự ản lý, điều hành các ngu n v n ồ ố đầu tư XDCB, xử lý các trường hợp trước khi khóa s , quy t toán NSNN… ổ ế