Điều kiện môi trường tự nhiên khu vực nhà máy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động môi trường của thủy điện đông khùa sau 3 năm hoạt động (2016 2018) tại tỉnh sơn la (Trang 40 - 46)

Chương 3: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1. Điều kiện môi trường tự nhiên khu vực nhà máy

Nhà máy thủy điện Đông Khùa đang hoạt động trên địa bàn xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La với vị trí địa lý:

Huyện Yên Châu nằm phía Nam của tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp huyện Bắc Yên và huyện Mai Sơn, phía Tây giáp huyện Mai Sơn, phía Đông giáp huyện Mộc Châu và Bắc Yên, phía Nam giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Huyện có diện tích 843km2 và dân số khoảng hơn 70000 người, huyện lỵ là thị trấn Yên Châu nằm trên đường Quốc lộ 6, cách thị xã Sơn La khoảng 64km về hướng Đông Nam.

Huyện Yên Châu có 14 xã, 01 thị trấn, 190 bản, với 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó tỷ lệ dân tộc Thái chiếm 54,1%, dân tộc Kinh chiếm 19,5%, dân tộc Mông 14,3%, dân tộc Xinh Mun chiếm 11,6%, dân tộc Khơ Mú chiếm 0,1%.

Vùng nghiên cứu có xã của huyện Yên Châu là: Tú Nang.

3.1.2. Địa hình địa mạo

Vùng lòng hồ, Tuyến đập, Tuyến năng lƣợng, Nhà máy thuỷ điện Đông Khùa đều nằm trong vùng địa hình núi với độ cao 300 - 800m, đỉnh núi có độ cao 500 - 900m. Nói chung địa hình dốc đến rất dốc, các sườn núi khá dốc, dao động từ 35 đến 550, nhiều nơi gặp vách đứng, địa hình cực kỳ phức tạp. Vùng nghiên cứu có diện tích nhỏ, thuộc vùng chuyển tiếp giữa 2 khu vực đồi núi chênh cao địa hình từ 300 - 500m.

Địa mạo khu vực đặc trƣng bởi hai kiểu địa hình là tích tụ và bóc mòn,

trong đó dạng địa hình bóc mòn là chủ yếu, bị phân cắt khá mạnh, tạo thành các rãnh sâu có vách dựng đứng.

Thung lũng suối trong phạm vi vùng tuyến mở rộng. Bề mặt sườn mức độ phân cắt khá mạnh.

Khu vực nghiên cứu thuộc địa hình vùng núi cao trung bình chuyển xuống vùng núi thấp theo hướng chảy của dòng chính. Tại khu vực, địa hình sườn nghiêng khá dốc về phía lòng sông tạo nên các thung lũng hẹp sâu, vách dốc.

Tích tụ ven 2 bờ cũng nhƣ bãi bồi ở các đoạn sông lƣợn cong làm mở rộng bề ngang thung lũng.

Tại vị trí dự kiến xây dựng đập, địa hình vùng tuyến đập có dạng hình chữ U, lòng sông tương đối rộng, vai khá thoải, các trầm đọng cát sỏi và thềm sông tương đối phổ biến khu vực tuyến đập.

Trong khu vực nghiên cứu có các dạng địa hình sau :

* Địa hình xâm thực bóc mòn:

Phân bổ trên diện tích hẹp, trùng với các dải đồi thấp đến trung bình, cấu thành bởi các thành tạo trầm tích và biến chất. Độ dốc sườn tương đối thoải, các dòng chảy thường có độ dốc không lớn, vắng mặt hoặc rất ít các tảng kích thước lớn, chủ yếu là các tích tụ cát bột lẫn sét cứng cuội sỏi.

* Địa hình tích tụ:

Phát triển dọc hai bên bờ suối dưới dạng các bậc thềm và bãi bồi. Thềm bậc I phân bổ với quy mô hẹp, kéo dài vài trăm mét, chiều rộng vài chục mét, bề mặt nghiêng ra phía lòng sông. Các bãi bồi cao và bãi bồi thấp với quy mô nhỏ hơn nhiều kéo dài dọc bờ. Trên bề mặt thềm bậc I cũng nhƣ các bãi bồi, nhân dân địa phương cải tạo làm đất trồng lúa và các loại hoa màu khác.

Theo tờ bản đồ địa chất 1/200.000 tờ Vạn Yên, địa tầng khu vực gồm các thành tạo theo thứ tự từ cổ đến trẻ nhƣ sau:

- Hệ tầng Bản Nguồn (D1bn) phân bố thành các dải hẹp phía nam vùng

nghiên cứu. bao gồm chủ yếu là cát kết, cát kết dạng quarzit, cát kết màu xám, xám đen xen lẫn các lớp đá phiến sét, bột kết màu đen phân lớp mỏng, các thấu kính đá vôi và sét vôi màu xám.

- Hệ tầng Yên Duyệt (P3yd) chỉ xuất hiện thành dải nhỏ phía Nam vùng nghiên cứu với thành phần chính bao gồm sạn kết tuf, cát kết tuf, đá phiến tuf, đá phiến sét-silic, đá phiến silic, cát kết có nơi xen kẹp đá vôi. Chúng có quan hệ không rõ ràng với đá cổ và nằm không chỉnh hợp dưới địa tầng Cò Nòi.

- Hệ tầng Cò Nòi (T1cn) Cát kết, bột kết, đá phiến sét vôi, đá phiến sét, đá vôi. Diện phân bố của hệ tầng này từng dải kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam. Trong khu vực nghiên cứu hệ tầng này nằm ở phía nam khu vực nhà máy và một dải nhỏ phía đông bắc.

- Hệ tầng Đông Giao (T2a đg) trong khu vực nghiên cứu thì hệ tầng này gần nhƣ bao bọc toàn bộ khu vực nhà máy. Hệ tầng đƣợc chia thành 2 phân tầng:

+ Phân hệ tầng dưới (T2a đg1): Đá vôi, đá vôi sét màu xám.

+ Phân hệ tầng trên (T2a đg2): Đá vôi màu xám, xám sáng phân lớp dày đến dạng khối.

- Hệ tầng Suối Bàng - phân hệ tầng dưới (T3n-r sb1) bao gồm chủ yếu là cuội kết, sạn kết đa khoáng, cát kết hạt thô - vừa, ít bột kết, đá phiến sét và sét vôi.

Hệ tầng này phân bố ở phía bắc khu vực nhà máy và phân bố thành những ổ nhỏ.

- H. Hầng Suối Bàng - phân hệ tầng dưới (T3n-r sb1) bao gồm chủ yếu là cuội kết, sạn kết đa khoáng, cát kết hạt thô - vừa, ít

+ Phân ht Suối Bàng - phân hệ tầng dưới (T3n-r sb1) bao gồm chủ yếu là cuội + Phân ht Suối Bàng - phân hệ tầng dưới (T3n-r sb1) bao gồm chủ yếu là cuội kết, sạn kết

3.1.3. Điều kiện khí tượng

Quá trình lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu tại khu vực nhà máy. Các yếu tố đó là: Nhiệt độ không khí; độ ẩm tương đối của không khí; lượng mưa; tốc độ gió và hướng gió; nắng và bức xạ.

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm trong không khí gần mặt đất và nguồn nước. Tại khu vực của nhà máy, từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình là 27,4oC. Từ tháng 11 đến tháng 4, khí hậu lạnh với nhiệt độ trung bình là 20,2oC.

Bảng 3. 1. Đặc trƣng trung bình của các yếu tố khí tƣợng Tháng Nhiệt độ

không khí (T0C)

Độ ẩm

tương đối (U%)

Tốc độ gió lớn nhất

(Vm/s)

Lƣợng bốc hơi ống Piche (Z mm)

I 12,4 88 24 53,2

II 13,5 88 31 59,5

III 17,0 86 30 91,2

IV 20,4 84 40 98,6

V 22,4 83 40 102,9

VI 23,2 87 25 84,2

VII 23,1 86 26 79,8

VIII 22,5 89 28 62,8

IX 21,2 88 20 58,0

X 19,0 87 20 60,3

XI 15,8 84 24 58,3

XII 13,0 86 17 57,4

Năm Max Min

18,6 35,0 -1,5

86 40 866,2

(Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, năm 2017).

- Lượng mưa bình quân lưu vực:

- Lượng mưa bình quân nhiều năm của một số trạm lân cận lưu vực Nhà máy cho trong bảng 3.2 dưới đây.

Bảng 3.2. Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm các trạm lân cận

Trạm Yên Châu Thác Mộc Mộc Châu Chiềng Khoa Suối Tân

Xo (mm) 1200 1355 1632 2012 1878

Nhƣ vậy, lƣợng mƣa khu vực Nhà máy rất phù hợp với quy luật phân bố mƣa vùng Tây Bắc là lƣợng mƣa tăng dần theo độ cao địa hình và tăng dần từ Tây sang Đông. Do lưu vực Nhà máy thuỷ điện Đông Khùa nằm ở vùng núi phía Nam Tây Bắc bị chắn bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn nên lượng mưa ở đây tương đối thấp so với các vùng khác thuộc khu vực Tây Bắc. Mặt khác, theo Bản đồ đường đồng mức lượng mƣa bình quân nhiều năm do Viện Khí tƣợng Thủy văn lập năm 2002, Khu vực Nhà máy nằm trong vùng có lƣợng mƣa bình quân vào khoảng từ 1200  1600mm.

3.1.4. Điều kiện thủy văn

Ở lân cận lưu vực có rất ít trạm quan trắc thuỷ văn, trạm gần nhất là trạm Thác Mộc quan trắc lưu lượng từ năm 1959 - 1981. Đến nay trạm đã dừng hoạt động, tuy nhiên, đây cũng là cơ sở quan trọng sử dụng để tính toán các đặc trƣng dòng chảy tại tuyến công trình. Chất lƣợng tài liệu quan trắc tại trạm nói chung đều tốt, đảm bảo độ tin cậy.

Ngoài ra lân cận lưu vực còn có một số trạm thủy văn khác như trạm Chò Lồng, Bản Cuốn tuy nhiên thời gian quan trắc của những trạm này đều ngắn. Các trạm khí tượng thủy văn lân cận lưu vực Suối Sập cùng với các yếu tố quan trắc được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 3.3. Các trạm thủy văn lân cận khu vực nghiên cứu

Dòng chảy lớn nhất mùa kiệt và các tháng mùa kiệt - Dòng chảy lớn nhất mùa kiệt

Dòng chảy lớn nhất mùa kiệt ứng với các tần suất thiết kế tại tuyến công trình được tính theo công thức triết giảm diện tích, sử dụng trạm tương tự Thác Mộc.

Bảng 3.4. Lưu lượng đỉnh lũ thi công mùa kiệt và lũ thi công thời đoạn

* Dòng chảy lớn nhất các tháng mùa kiệt

Dòng chảy lớn nhất các tháng mùa kiệt tại tuyến công trình ứng với các tần suất thiết kế được tính toán tương tự như dòng chảy lớn nhất mùa kiệt từ trạm Thác Mộc. Kết quả tính toán nhƣ bảng sau:

TT Trạm

thủy văn Sông

Tọa độ Diện tích F(km2)

Thời kỳ quan trắc

Yếu tố quan

trắc Kinh độ Vĩ độ

1 Thác Mộc Suối Sập 104033' 20052' 405 1959 -1981 H,Q 2 Suối Ty Suối Ty 103036’ 21010’ 744 1964 -1981 H,Q 3 Bản Cuốn Suối Cuốn 103051’ 21015’ 60 1965- 1971 H,Q

4 Chò Lồng Suối Pàn 104013’ 21000’ 92.4 1966 Q

Vị trí P% 3% 5% 10% 20%

Đập Đông Khùa

Mùa kiệt (XI - V) 22.69 17.93 12.86 8.531 Thời đoạn (XII - V) 11.48 9.547 7.344 5.252 NM Đông

Khùa

Mùa kiệt (XI - V) 23.14 18.29 13.12 8.703 Thời đoạn (XII - V) 11.71 9.74 7.493 5.358

Bảng 3.5. Lưu lượng lớn nhất tháng và thời khoảng mùa kiệt ứng với các TSTK

Tuyến P% I II III IV V XI XII

Đập Đông Khùa

3% 2.24 2.56 1.68 4.45 11.43 11.46 2.50

5% 2.08 2.29 1.57 3.75 9.33 9.50 2.35

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động môi trường của thủy điện đông khùa sau 3 năm hoạt động (2016 2018) tại tỉnh sơn la (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)