Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó, sự cố của nhà máy
4.4.1. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất thải
Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn
Đối với chất thải sinh hoạt: Tất cả rác sinh hoạt phát sinh đƣợc thu gom và tập kết vào thùng chứa rác có nắp đậy. Do lƣợng rác thải trong của nhà máy không nhiều khoảng 15kg/ngày nên bố trí sử dụng 02 thùng chứa có thể tích 50 lít đặt ở gần khu vực nhà ở khu vực làm việc và nhà điều hành dự án để chứa rác. Thùng chứa rác này sẽ đƣợc sử dụng cho cả quá trinh hoạt động của nhà máy.
Bên cạnh đó nhà máy nên tiếp tục ký hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý đúng quy định, để giảm thiểu sự nhiễm bẩn, mùi nên thu gom 1 lần/ngày vào buổi tối tránh trường hợp để rác thải sinh hoạt qua đêm.
Đối với rác thải nguy hại, công ty tiếp tục thu gom đúng quy định tránh tình trạng chất thải nguy hại thải ra ngoài môi trường, chất thải phải được lưu ở kho chứa chất thải nguy hại của nhà máy và đƣợc vận chuyển xử lý đúng quy định của nhà nước. Ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại với với đơn vị đủ chức năng tới thu gom, vận chuyển đi xử lý đúng quy định theo Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT.
Biện pháp giảm thiểu nước thải
Tiến hành thu dọn vệ sinh khu vực dân cƣ xung quanh hồ, khu nhà ở công nhân viên và lòng hồ công trình;
Đối với chất thải rắn phát sinh cần thu gom kịp thời tránh bị rửa trôi khi trời mưa hoặc vứt trực tiếp xuống lòng hồ, suối làm ô nhiễm môi trường nước.
Xử lý các chất thải sinh hoạt và sản xuất hình thành trong quá trình hoạt động của công trình. Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy thuỷ điện Đông Khùa với số lượng khoảng 50 người. Lượng nước thải phát sinh do quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên không thể xả trực tiếp ra hồ hoặc suối;
Nước thải sinh hoạt của công nhân với lưu lượng không nhiều khoảng 4 m3/ngày sẽ được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn trước khi đưa ra môi trường tránh ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, đề tài đề xuất biện pháp xử lý nước
thải theo công nghệ dưới đây.
Nước thải phát sinh từ bệ xí được xử lý qua hệ thống bể tự hoại 3 ngăn trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của công trình. Hiệu quả xử lý của bể tự hoại 3 ngăn: SS đạt 70-80%; COD đạt 75-90%, BOD đạt 71-85%, TSS đạt 75-95%. Nước rửa tay, chân được xả vào hệ thống xử lý nước thải tập trung không thông qua bể phốt.
Hình 4. 7. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn Trong đó:
1 - Ống dẫn nước thải vào bể 3 - Nắp thăm (để hút cặn) 2 - Ống thông hơi. 4 - Ống dẫn nước ra.
Nước thải từ nhà vệ sinh sau khi qua bể tự hoại, được xử lý tiếp qua hệ thống xử lý nước thải công suất 10m3/ng.đêm trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.
Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 10m3/ngày.đêm
Để đảm bảo an toàn môi trường, đề tài đề xuất xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 10m3/ngày đêm xây nửa chìm nửa nổi. Nước thải của dự án sau khi xử lý được thải ra mương thoát nước của khu vực. (Lượng nước thải của nhà máy 10 m3/ngày đêm và được xử lý đạt cột B QCVN 14:2008/BTNMT nên hầu như không ảnh hưởng đến chất lượng và chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận).
Sơ đồ xử lý nước thải của dự án như sau:
Hình 4. 8. Hệ thống xử lý nước thải tập trung
Với đặc trưng của nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu là hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học; thành phần bã thải lớn; thành phần dinh dƣỡng N, P cao; các chất kiềm hãm quá trình phát triển của vi sinh vật thấp. Dựa trên các yếu tố đó công nghệ đƣợc xây dựng tập trung vào các công đoạn xử lý chính đó là: Xử lý
Bể Điều hòa
Bể chứa bùn Hố thu nước
Bùn tuần hoàn Tuần
hoàn nước đã nitrat
hóa
Nước thu
bề mặt Hóa chất bể
khử trùng
Xử lý khí và mùi Song chắn rác
Nước thải sinh hoạt
Cấp khí Bể Anoxic
Bể Aerotank
Bể lắng lamen
Bể lọc nhanh
Bể khử trùng
Kiểm soát, ổn
định pH
Bùn xả
Nước thải sau xử Đạt QCVN 14-2008/BTNMT,
cột A
hiếu khí bằng bùn hoạt tính và khử trùng.
Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn xả QCVN 14:2008/BTNMT, cột A ra môi trường tiếp nhận.
Bảng 4.17. Thông số và các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải tập trung
TT Hạng mục Vật liệu Dài L(m)
Rộng/
Đường kính W(m)
Cao
H(m) SL
Thể tích tổng (m3) 1 Bể điều hòa Bể xây hợp
khối 1 1 1 1 1
2 Bể Anoxic Bể xây hợp
khối 1 2 1 1 2
3
Bể xử lý sinh học aeroten
Bể xây hợp
khối 1 2 1 1 2
4 Bể lắng
lamen
Bể xây hợp
khối 1 1 1 1 1
5 Bể lọc
nhanh
Bể xây hợp
khối 1 1 1 1 1
6 Bể khử
trùng
Bể xây hợp
khối 1 1 1 1 1
7 Bể chứa bùn Bể xây hợp
khối 2 2 1 1 4
8 Hố thu nước Bể xây hợp
khối 3 3 2 1 18
Tiến hành quan trắc định kỳ hàng năm về chất lượng nước thải sinh hoạt nhằm duy trì hệ thống xử lý đảm bảo chất lượng nước trước khi ra ngoài môi trường, nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước.