Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động từ năm 2016 - 2018 của nhà máy thủy điện Đông Khùa
4.3.1. Tác động liên quan đến chất thải
4.3.1.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
Như đã nêu ở phần 4.2 các yếu tố tác động đến môi trường trong đó có môi trường không khí như xe cộ, hoạt động của máy móc thiết bị.... đã làm ảnh hưởng đến môi trường không khí tại khu vực thực hiện đề tài.
Đó là sự tác động của bụi và tiếng ồn,Các tác động do bụi và các loại khí độc hại đến môi trường không khí và sức khỏe con người như sau:
- Với khí VOC nếu không có biện pháp quản lý, xử lý và giảm thiểu, nguồn thải này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người lao động làm việc tại cơ sở và khu vực lân cận, gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh khu vực nhà máy. Việc đề xuất biện pháp quản lý, xử lý và giảm thiểu nguồn thải này là một trong những nội dung quan trọng và sẽ đƣợc trình bày chi tiết tại chương 4 của báo cáo này.
- Các khí độc hại phát sinh như CO, NO2, SO2 phần lớn ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân. Đối với con người các khí này có khả năng gây kích ứng niêm mạc phổi ở nồng độ thấp. Ở nồng độ cao và lâu dài, chúng có thể gây loét phế quản, giảm khả năng hấp thụ ôxi của các phế nang, tác động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy nhƣợc cơ thể. Đặc biệt khi có mặt đồng thời SO3 thì các tác động lên cơ thể sống mạnh hơn so với tác động của từng chất riêng biệt, gây co thắt phế quản gây ngạt và tử vong.
- Bụi trong từ các phương tiện giao thông có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân viên tại Nhà máy. Bụi có khả năng bay cao và xa gây nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cho con người, gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây nên những bệnh về đường hô hấp. Bụi đất đá là bụi trơ, không chứa các hợp chất có tính độc, do đó không dẫn đến những phản ứng
phụ trong cơ thể. Mặt khác, bụi đất đá có kích thước lớn nên ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhìn chung, bụi là nguyên nhân gây nên các bệnh nghề nghiệp cho công nhân trực tiếp làm việc tại nhà máy, gây các bệnh viêm mắt, viêm xoang, viêm phế quản mãn tính.
Do đó công ty tiến hành quan trắc để đảm bảo chất lượng môi trường không khí nhà máy. Được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Hình 4.4. Kết quả quan trắc bụi tổng số tại khu vực nhà máy thủy điện Đông Khùa năm 2018
Ghi chú:
- QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
- Đ1: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 1 năm 2018;
- Đ2: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 2 năm 2018;
- Đ3: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 3 năm 2018;
- Đ4: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 4 năm 2018;
Năm 2018, nhà máy tiến hành quan trắc 4 đợt theo quy định, qua kết quả đo đạc quan trắc môi trường làm việc các đợt năm 2018 tại khu vực nhà máy năm gần đây nhất cho thấy, hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khu vực nhà máy hoạt động đều nằm trong quy chuẩn kỹ thuật cho phép QĐ 3733/2002/QĐ-BYT và
đều chƣa có dấu hiệu ô nhiễm.
Hình 4. 5. Kết quả quan trắc bụi tổng số tại khu vực đập thủy điện Đông Khùa năm 2018 Ghi chú:
- QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
- Đ1: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 1 năm 2018;
- Đ2: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 2 năm 2018;
- Đ3: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 3 năm 2018;
- Đ4: Kết quả quan trắc Hàm lượng bụi tổng số đợt 4 năm 2018;
Năm 2018, nhà máy tiến hành quan trắc 4 đợt theo đúng yêu cầu cho nhà nước, qua kết quả đo đạc quan trắc môi trường làm việc các đợt năm 2018 tại khu vực đập thủy điện năm gần đây nhất cho thấy, hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khu vực nhà máy hoạt động đều nằm trong quy chuẩn kỹ thuật cho phép QĐ 3733/2002/QĐ-BYT và đều chƣa có dấu hiệu ô nhiễm.
Nhƣ vậy, lƣợng bụi của toàn nhà máy đều nằm trong QĐ 3733/2002/QĐ- BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động. Chính vì vậy, tác động đến môi trường do bụi là không đáng kể.
Đối với các loại khí nhƣ SO2, CO, NO trong quá trình quan trắc gần đây
nhất của nhà máy đều nằm trong giới hạn cho phép về không khí làm việc QĐ 3733/2002/QĐ-BYT và quy chuẩn 05:2013/BTNMT, kết quả quan trắc đƣợc thể hiện của SO2 sẽ được thể hiện ở biểu đồ dười đây:
Bảng 4. 8. Kết quả hàm lƣợng SO2 tại nhà máy trong năm 2018
TT Điểm quan trắc
Nhóm thông số không khí SO2
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
1 Khu vực nhà máy thủy điện Đông Khùa 0,055 0,025 0,56 0,43 2 Khu vực đập thủy điện Đông Khùa 0,058 0,04 0,32 0,46
QCVN 05:2013/BTNMT 3,5
QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10
Ghi chú:
- QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
- QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh.
- Đ1: Kết quả quan trắc Hàm lượng SO2 số đợt 1 năm 2018;
- Đ2: Kết quả quan trắc Hàm lượng SO2 đợt 2 năm 2018;
- Đ3: Kết quả quan trắc Hàm lượng SO2 đợt 3 năm 2018;
- Đ4: Kết quả quan trắc Hàm lượng SO2 đợt 4 năm 2018;
Kết quả quan trắc môi trường không khí cho thấy hàm lượng SO2 tại nhà máy thủy điện và tại đập thủy điện đều nằm trong quy chuẩn cho phép về môi trường làm việc và môi trường không khí xung quanh. Kết quả quan trắc tại nhà máy cao hơn so với kết quả quan trắc tại đập.
Qua kết quả quan trắc môi trường không khí cho thấy, hàm lượng các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho của quy chuẩn về chất lƣợng môi
trường. Vì vậy, ảnh hưởng đến môi trường do khí thải là không có.
*Tác động của tiếng ồn
Nhà máy sử dụng công nghệ dựa trên cơ chế hoạt động cơ năng của nước hoạt động quay của các tua bin, tổ máy phát điện, máy nén khí, quạt thông gió sẽ cũng tạo ra tiếng ồn.
Hình 4.6. Kết quả quan trắc tiếng ồn trong nhà máy thủy điện năm 2018 Theo QCVN 24:2016/BYT của Bộ Y tế, tiếng ồn tại chỗ làm việc của công nhân, vùng có công nhân làm việc trong các phân xưởng và trong nhà máy là 85 dBA, và theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn tại khu vực thông thường từ 6h - 21h là 70dBA và 55dBA từ 21h-6h.
Đối với nhà máy, tiếng ồn của nhà máy nằm trong ngƣỡng cho phép đối với quy chuẩn quốc gia QCVN 24:2016/BYT về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc. Nhƣng tiếng ồn trong khu vực nhà máy có đợt 1 và đợt 2 vƣợt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
Mức độ ồn này có thể ảnh hưởng đến khu vực xung quanh và con người tiếng ồn tác động lên con người ở ba dạng: Tác động về mặt cơ học như che lấp âm thanh cần nghe, gây khó chịu căng thẳng; tác động tới bộ phận thính giác và
hệ thần kinh; ở mức cao và lâu dài tiếng ồn ảnh hưởng đến hành vi xã hội của con người;
Tiếng ồn có ảnh hưởng đến cơ quan thính giác (gây thủng màng nhĩ, mất khả năng nghe,..) và hệ tuần hoàn, đặc biệt khi tiếng ồn có tần số cao. Tiếng ồn có tần số thấp có tác dụng đến hệ thần kinh, làm mất tập trung, dễ gây tai nạn lao động, làm việc nhiều ở những nơi có cường độ tiếng ồn cao có thể mắc bệnh điếc nghề nghiệp.
Tiếng ồn khi vượt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ra ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và hạ thấp chất lượng cuộc sống của xã hội. Chính vì vậy cần có biện pháp giảm thiều tiếng ồn và giảm thiều tác động đến môi trường.
Bảng 4.9. Kết quả quan trắc môi trường không khí tại nhà máy
T T
Điểm quan trắc
CO (mg/m3)
SO2 (mg/m3) NO2 (mg/m3) Bụi (TSP) mg/m3
Rung đứng (m/s)
Tiếng ồn (dBA)
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1 Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 1 Đợt 2
1 Khu vực nhà máy thủy điện Đông Khùa
<14 <14 0,058 0,040 0,028 0,039 0,056 0,310 KPH KPH 68 76
2 Khu vực đập thủy điện Đông Khùa
<14 <14 0,055 0,025 <0,03 0,018 0,072 0,215 KPH KPH 66 66
QĐ 3733
/QĐ-BYT 40 40 10 10 10 10 8 8 0,2(1) 0,2(1) ≤85(2) ≤85(2)
Ghi chú: - QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
- (1): QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- (2): QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
Kết quả phân tích chất lượng không khí môi trường năm 2018 đều nằm trong quy chuẩn cho phép theo quy định 3733/2002/QĐ-BYT. Theo kết quả tại 4.9 cho thấy môi trường không khí tại nhà máy thủy điện Đông Khùa được đảm bảo. Hàm lƣợng SO2 của nhà máy tại đợt quan trắc thứ nhất cao hơn lần quan trắc thứ 2, điều này chứng tỏ lƣợng SO2 trong nhà máy ngày càng đƣợc cải thiện và hạn chế.
* Khí thải, mùi hôi từ khu tập kết rác thải
Hoạt động hàng ngày của Nhà máy sẽ phát sinh một lƣợng rác thải. Nếu không có biện pháp giảm thiểu mùi hôi sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến hoạt động của Công ty cũng như ảnh hưởng đến các doanh nghiệp bên cạnh.
Khí thải, mùi hôi phát sinh từ khu tập kết rác thải nhiều loại rác thải có mùi khó chịu, mùi ở đây chủ yếu là mùi của rác thải sinh hoạt.
Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí bao gồm H2S, mercaptane, CO2, CH4... Trong đó, H2S và mercaptane là các chất gây mùi hôi chính.
Bảng 4. 10. Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải
Stt Các hợp chất Công thức Mùi đặc trƣng
Ngƣỡng phát hiện
(ppm) 1 Allyl mercaptan CH2=CH-CH2-SH Mùi tỏi, cà phê
mạnh 0,00005
2 Amyl mercaptan CH3-(CH2)3-CH2-
SH Khó chịu, hôi thối 0,0003
3 Benzyl mercaptan C6H5CH2-SH Khó chịu, mạnh 0,00019 4 Crotyl mercaptan CH3-CH=CH-CH2-
SH Mùi chồn 0,000029
5 Dimethyl sulfide CH3-S-CH3 Thực vật thối rữa 0,0001 6 Ethyl mercaptan CH3CH2-SH Bắp cải thối 0,00019
7 Hydrogen sulfide H2S Trứng thối 0,00047
8 Methyl mercaptan CH3SH Bắp cải thối 0,0011 9 Propyl mercaptan CH3-CH2-CH2-SH Khó chịu 0,000075
10 Sulfur dioxide SO2 Hăng, gây dị ứng 0,009
11 Tert-butyl
mercaptan (CH3)3C-SH
Mùi chồn, khó chịu 0,00008 12 Thiophenol C6H5SH Thối, mùi tỏi 0,000062
[Nguồn: 7th International Conference on Enviromental Science and Technology- Ermoupolis. Odor emission in a ssmall wastewater treatment plant, 2001]
Phạm vi và quy mô tác động
- Môi trường không khí xung quanh;
- Cán bộ, công nhân viên làm việc trong Công ty;
- Người dân khu vực xung quanh.
Tác động của các chất ô nhiễm
Các tác động do bụi và các loại khí độc hại đến môi trường không khí và sức khỏe con người như sau:
- Các khí độc hại phát sinh như CO, NO2, SO2 phần lớn ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân (gây độc mãn tính đối vơi công nhân). Đối với con người các khí này có khả năng gây kích ứng niêm mạc phổi ở nồng độ thấp. Ở nồng độ cao và lâu dài, chúng có thể gây loét phế quản, giảm khả năng hấp thụ ôxi của các phế nang, tác động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy nhƣợc cơ thể. Đặc biệt khi có mặt đồng thời SO3 thì các tác động lên cơ thể sống mạnh hơn so với tác động của từng chất riêng biệt, gây co thắt phế quản gây ngạt và tử vong.
+ Ngƣỡng có hại của CO Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở các tổ chức.
Bảng 4. 11. Ngưỡng ảnh hưởng của CO đối với con người
STT Nồng độ CO, ppm Triệu chứng
1 50 Nhiễm độc nhẹ
2 100 Nhiễm độc vừa phải, chóng mặt
3 250 Nhiễm độc nặng, chóng mặt
4 500 Buồn nôn, nôn, trùy
5 1000 Hôn mê
6 10.000 Chết
- Ngưỡng có hại của SO2 đối với sức khỏe con người được được trình bày ở dưới bảng sau:
Bảng 4. 12. Ngưỡng gây độc SO2 đối với con người STT Nồng độ SO2, mg/m3 Triệu chứng
1 0,05 Gây kích thích nhẹ đối với cổ họng
2 0,13- 0,26 Gây kích thích mạnh đối với cổ họng, gây ho
3 1-1,2 Nhiễm độc, chịu đựng đƣợc 0,5-1h
4 >1,2 Gây chết
- Bụi có khả năng bay cao và xa gây nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cho con người, gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây nên những bệnh về đường hô hấp. Bụi đất đá là bụi trơ, không chứa các hợp chất có tính độc, do đó không dẫn đến những phản ứng phụ trong cơ thể. Mặt khác, bụi đất đá có kích thước lớn nên ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhìn chung, bụi là nguyên nhân gây nên các bệnh nghề nghiệp cho công nhân trực tiếp làm việc tại nhà máy, gây các bệnh viêm mắt, viêm xoang, viêm phế quản mãn tính.
- Đối với mùi: Mức độ ảnh hưởng của mùi tùy thuộc vào độ nhạy khứu giác của mỗi người và khi phải thường xuyên làm việc trong môi trường có mùi thì giới hạn chịu đựng sẽ tăng lên và không còn khó chịu nhƣ khi mới tiếp xúc.
Tác động của mùi hôi đối với con người đầu tiên là một tác động khó chịu tức thời. Một số mùi mạnh có thể dẫn đến hiện tƣợng nôn mửa. Mặt khác những mùi tồn tại dai dẳng và thường xuyên làm cho con người mất ngủ, kích thích thần kinh ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
4.3.1.2. Nguồn gây tác động đến môi trường nước
Nước thải sinh hoạt
Như đã nếu trên, nguồn phát sinh nước thải của nhà máy chỉ là nguồn phát sinh từ nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, hiện tại nhà máy có 50 cán bộ công nhân viên đang làm việc.
Nước thải sinh hoạt giàu chất hữu cơ và chất dinh dưỡng. Vì vậy, nó là
môi trường để các loại vi khuẩn, trong đó có vi khuẩn gây bệnh phát triển. Các tác động của nước thải sinh hoạt trong nhà máy được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 4. 13. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước
TT Thông số Tác động
1 Nhiệt độ
- Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ oxy hòa tan trong nước.
- Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học.
- Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước.
2 Các chất hữu cơ
- Làm giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước.
- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.
- Ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ.
- Gây mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh.
3 Chất rắn lơ lửng
- Ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước và tài nguyên thủy sinh.
- Tăng độ đục, giảm khả năng quang hợp của một số loại sinh vật hoại sinh.
4 Các chất dinh dƣỡng (N, P)
- Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước và sự sống của sinh vật thủy sinh.
- Phát sinh nhiều loại sinh vật không mong muốn.
5 Các vi khuẩn gây bệnh
- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân gây các bệnh: thương hàn, phó thương hàn, tả, lỵ...
- Coliform là nhóm gây bệnh đường ruột.
- E.Coli là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân người và phân động vật.
Từ bảng 4.13 trên cho ta thấy, hàm lƣợng các chỉ tiêu nhƣ pH, nhiệt độ,
chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng và các chất gây bệnh có trong nước làm ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến môi trường nước, đặt biệt là chất lượng nước, nồng độ các thông số trên càng lớn, thì việc tác động và ảnh hưởng đến môi trường nước, chất lượng nước là càng lớn.
Nồng độ chất rắn lơ lửng cao trong nước thải làm tăng độ đục ở thủy vực tiếp nhận, gây ảnh hưởng tới việc di chuyển và kiếm ăn của các loài thủy sinh vật sống trong thủy vực đó. Đồng thời độ đục cao cũng gây cản trở khả năng tiếp nhận ánh sáng mặt trời xuống những tầng sâu hơn của mực nước, từ đó làm giảm khả năng quang hợp của những loài thực vật và tảo sống ở những tầng nước sâu hơn.
Nồng độ các chất hữu cơ (BOD5) cao trong nước thải sẽ làm giảm lượng oxy tự do trong nước (DO) do quá trình phân hủy các chất hữu cơ này. Đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của các loại tảo trên bề mặt thủy vực và có thể gây nên hiện tƣợng “tảo nở hoa” hay còn gọi là hiện tƣợng phú dƣỡng.
Bên cạnh đó, sự có mặt với một số lƣợng lớn các loài vi khuẩn Coli và một số loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh khác trong nước có thể xâm nhập vào các nguồn thức ăn như rau, củ, quả khi được tưới hoặc rửa bằng loại nước bị ô nhiễm bởi các loại vi khuẩn này, từ đó xâm nhập vào cơ thể người và gây ra những dịch bệnh tương đối nguy hiểm như dịch tiêu chảy cấp, dịch tả...
Nước thải là hệ đa phân tán bao gồm nước và các chất bẩn. Các nguyên tố chủ yếu có trong thành phần của nước thải sinh hoạt là C, H, O, N với công thức trung bình C6H12O6N. Các chất bẩn trong nước thải gồm cả vô cơ và hữu cơ, tồn tại dưới dạng cặn lắng, các chất rắn không lắng được là các chất hòa tan và dạng keo.
Bên cạnh đó, sự có mặt với một số lƣợng lớn các loài vi khuẩn Coli và một số loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh khác trong nước có thể xâm nhập vào các nguồn thức ăn như rau, củ, quả khi được tưới hoặc rửa bằng loại nước bị ô