Thực trạng phát triển của dịch vụ NHBL tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình SEM để đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) chi nhánh huế (Trang 49 - 55)

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH HUẾ

2.2. Thực trạng phát triển của dịch vụ NHBL tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế

2.2.1. Dịch vụ huy động vốn lẻ

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế trong những năm qua đã đƣa ra các gói sản phẩm tiền gửi – tiết kiệm đa dạng nhƣ: Tiền gửi chuyên dùng đầu tư gián tiếp/ trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi hưu trí, tiền gửi tích lũy bảo an, tiền gửi ký quỹ, tiền gửi hộ kinh doanh, tiền gửi online cá nhân. Chính bởi sự đa dạng hóa nhƣ vậy, nên NH đã thu hút một lƣợng lớn khách hàng đến gửi tiền tại NH. Cho nên nguồn vốn huy động của BIDV đạt 3.355,83 tỷ đồng đứng thứ 4 về quy mô huy động vốn trên địa bàn Huế sau Agribank, VCB và Vietinbank.

Biểu đồ 2.1: Nguồn huy động của các NHTM trên địa bàn Huế năm 2015

Về tình hình huy động vốn lẻ tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế Huy động vốn từ khách hàng bán lẻ trong giai đoạn 2013 – 2015 có sự tăng trưởng về quy mô, và tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định. Chính bởi các sản phẩm tiền gửi – tiết kiệm của BIDV không ngừng đƣợc cải tiến và đa dạng hóa để phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của khách hàng. Cụ thể, năm 2014 huy động vốn

3355.825 4510.620

3791.550

845.350 1084.870 732.570

2323.640 5341.590

1133.630 2538.180

.000 1000.000 2000.000 3000.000 4000.000 5000.000 6000.000

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2015

( Tỷ đồng)

1. BIDV 2. VCB 3. Viettinbank 4. ACB 5. Đông Á 6. Techcombank 7. Sacombank 8. Agribank 9. MB 10. VP Bank

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

40 bán lẻ là 1.579,04 tỷ đồng tăng 45,66% so với năm 2013. Năm 2015, đạt 1.861,56 tỷ đồng tức là tăng lên 17,89% so với năm 2014.

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn lẻ tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ Tiêu Huy động vốn Tốc độ tăng trưởng (%)

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Bán lẻ 1.084,03 1.579,04 1.861,56 45,66 17,89 Vốn huy động 2.199,95 2.569,03 3.394,02 16,78 32,11 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp N TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Huế 2.2.2. Dịch vụ tín dụng bán lẻ

NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế đã tung ra nhiều gói sản phẩm để nhằm tài trợ vốn vay cho đối tƣợng khách hàng cá nhân nhƣ: cho vay mua nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng có/ không có tài sản bảo đảm, cho vay hỗ trợ chi phí du học, cho vay cầm cố giấy tờ có giá/ Thẻ tiết kiệm, cho vay thấu chi không có tài sản bảo đảm, cho vay chứng minh tài chính, cho vay cầm cố chứng khoáng niêm yết để đầu tư chứng khoán, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán. Chính vì sự đa dạng các gói sản phẩm vay cho nên trong giai đoạn từ 2013 – 2015 tổng dự nợ cho vay đối với đối tƣợng là khách hàng cá nhân, hộ gia đình và SMEs tăng đều: Năm 2013, dƣ nợ cho vay là 631,89 tỷ đồng. Năm 2014 là 7.74,52 tỷ đồng. Năm 2015 là 856,28 tỷ đồng.

Bảng 2.4: Tổng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình và SMEs tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế

ĐVT: Tỷ đồng

CHỈ TIÊU 2013 2014 2015

Dự nợ cho vay theo đối tƣợng

khách hàng cá nhân, hộ gia đình và SMEs 631,89 774,52 856,28

Tổng dƣ nợ 1.527,00 2.778,00 3.770,00

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp N TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Huế Bên cạnh đó, tình hình dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế cũng tăng qua các năm từ giai đoạn 2013 -2015. Trong cơ cấu tổng

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

41 dƣ nợ bán lẻ: Dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dƣ nợ trung dài hạn:

Chiếm 56,18% vào năm 2013, 53,39% vào năm 2014 và 50,56% năm 2015. Bởi vì, các cá nhân, hộ gia đình và SMEs có nhu cầu đối với nguồn vốn ngắn hạn cao hơn nhu cầu vay dài hạn nhằm mục đích tiêu dùng, bù đắp sự thiếu hụt về vốn khi đầu tƣ kinh doanh sản xuất. Nhìn chung, tổng dƣ nợ bán lẻ tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế tăng trưởng ổn định. Cụ thể như sau: Năm 2013, tổng dư nợ bán lẻ là 1.520,13 tỷ đồng đến năm 2014 thì tăng lên đến 2.734,82 tỷ đồng. Năm 2015, tiếp tục tăng đạt mức 3.710,58 tỷ đồng.

Bảng 2.5: Dƣ nợ theo thời hạn tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế ĐVT: Tỷ đồng

2013 2014 2015

GT % GT % GT %

Dƣ nợ ngắn hạn 854,00 56,18 1.460,00 53,39 1.876,00 50,56 Dƣ nợ trung dài hạn 666,13 43,82 1.274,82 46,61 1.834,58 49,44 Tổng dƣ nợ bán lẻ 1.520,13 100,00 2.734,82 100,00 3.710,58 100,00 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp N TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Huế 2.2.3. Dịch vụ thẻ

Để nhằm phát triển hoạt động thẻ, các NH đều đầu tƣ chi phí cho các máy ATM để tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch qua thẻ . Biểu đồ bên dưới thống kê về số lƣợng máy ATM của các NH TMCP trên địa bàn Huế tính đến năm 2015. Qua biểu đồ, ta nhận thấy số lƣợng máy của BIDV đứng vị trí thứ 4 trên địa bàn sau VCB, Đông Á và Vietinbank. Và số lƣợng máy ATM của BIDV bằng với của Agribank. Tuy không chiếm vị thế cao về dịch vụ thẻ trong hệ thống NH TMCP trên địa bàn nhƣng BIDV cũng đã luôn không ngừng nâng cao chất lƣợng của dịch vụ thẻ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. BIDV có các loại thẻ ghi nợ nội địa nhƣ: Thẻ ghi nợ BIDV Moving, Thẻ ghi nợ BIDV eTrans, Thẻ ghi nợ BIDV Co.opmart,..v..v..Và các loại thẻ ghi nợ quốc tế nhƣ: Thẻ BIDV Ready, Thẻ BIDV MU, Thẻ BIDV Vietravel…v…v..

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

42 Biểu đồ 2.2: Số lƣợng máy ATM của các NH TMCP trên địa bàn Huế

- Hoạt động kinh doanh thẻ tại NH TMCP BIDV – Chi nhánh Huế

Có thể nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh thẻ của NH TMCP có sự tăng trưởng về số lượng phát hành thẻ cũng như doanh số thẻ. Cụ thể là: Năm 2014, số lƣợng phát hành thẻ tín dụng tăng ròng là 450 thẻ cao hơn gấp 7,8 lần so với năm 2013; thẻ ghi nớ quốc tế có số lƣợng phát hành tăng ròng là 694 cao hơn 2,3 lần so với năm 2013, còn đối với thể ghi nợ nội địa là 26.546 thẻ tăng hơn gấp 4,3 lần so với năm 2013. Đến năm 2015, số lƣợng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ ghi nợ nội địa vẫn tiếp tục tăng lần lƣợt là 1.107 thẻ và 39.107 thẻ so với năm 2014. Tuy nhiên, trong năm này thẻ tín dụng có số lƣợng tăng ròng thấp hơn năm 2014 chỉ với 266 thẻ. Doanh số từ việc phát hành thẻ cũng tăng đều qua các năm 2013 – 2015.

Năm 2014, doanh số của thẻ tín dụng là 5.247 triệu đồng tăng gấp 5,5 lần so với năm 2013, doanh số thẻ ghi nợ quốc tế là 24.984 triệu đồng tăng gần 2 lần so với năm 2013, con thẻ ghi nợ nội địa tại POS đạt 55.342 triệu đồng tăng 4,2 lần so với năm 2013. Đến năm 2015, doanh số thẻ lại tiếp tục tăng so với năm 2014, mức tăng doanh số lần lƣợt là 7.805 triệu đồng đối với thẻ tín dụng; 39.816 triệu đồng đối với thẻ ghi nợ quốc tế; và 65.028 triệu đồng đối với thẻ ghi nợ nội địa.

22 35

24

7 30

10 8

18 22

14

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Số máy ATM (Tính đến năm 2015)

1. BIDV 2. VCB 3. Viettinbank 4. ACB 5. Đông Á 6. VP Bank 7. Techcombank 8. Sacombank 9. Agribank 10. MB

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

43 Bảng 2.6: Số lƣợng và doanh số từ việc phát hành các loại thẻ của NH TMCP

BIDV - Chi nhánh Huế

Loại thẻ 2013 2014 2015

Số lƣợng phát hành thẻ tăng ròng

Thẻ tín dụng 58 450 266

Thẻ ghi nợ quốc tế 299 694 1.107

Thể ghi nợ nội địa 6.221 26.546 39.107 Doanh số (triệu

đồng)

Thẻ tín dụng 952 5.247 7.805

Thẻ ghi nợ quốc tế 13.989 24.984 39.816 Thẻ ghi nợ nội địa tại POS 13.249 55.342 65.028 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp N TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Huế 2.2.4. Dịch vụ chuyển tiền

Ngày nay, nền kinh tế phát triển với tốc độ cao cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhu cầu đối với dịch vụ chuyển tiền trong và người nước ngày càng lớn. BIDV đã đưa ra các gói dịch vụ chuyển tiền qua nước ngoài như: Chuyển tiền quá Western Union chỉ mất vài phút, chuyển tiền qua Swift ( dịch vụ chuyển tiền này để kèm với gói dịch vụ “ Du học cùng BIDV” cung cấp một giải pháp trọn gói cho khách hàng từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn đi du học và giai đoạn kết thúc du học quay về Việt Nam. Dịch vụ này đáp ứng nhu cầu chuyển tiền bằng nhiều loại ngoại tệ (USD, EUR, JPY, AUD, CAD, CHF, DKK, GBP, HKD, NZD, RUB, SGD, THB…). Chính bởi các gói dịch vụ tiện ích và đa dạng đã giúp doanh số từ dịch vụ chuyển tiền của BIDV tăng trưởng nhanh chóng và ổn định.

- Thanh toán trong nước: BIDV cung cấp các gói dịch vụ thanh toán trong nước rất đa dạng đáp ứng tối đa nhu cầu thanh toán của khách hàng hiện nay: Dịch vụ thanh toán Séc trong nước, dịch vụ hoàn thuế GTGT cho người nước ngoài, dịch vụ cung ứng Séc trắng và bảo chi Séc, thanh toán hóa đơn tiền điện, thanh toán ủy nhiệm chi ủy nhiệm thu trong nước, thu hộ Séc trong nước, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán bù trừ song phương, chuyển tiền ra nước ngoài.

Qua bảng doanh số từ dịch vụ thanh toán, nhận thấy rằng thanh toán trong nước có xu hướng tăng qua các năm 2013 – 2015. Năm 2014, doanh số thanh toán

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

44 liên ngân hàng tăng từ 705.985 triệu đồng (năm 2013) lên 812.358 triệu đồng. Năm 2015, doanh số đạt 904.096 triệu đồng. Thanh toán liên ngân hàng song phương và bù trừ biến động tăng. Cụ thể năm 2014 tăng từ 945.862 triệu đồng (năm 2013) xuống còn 1.112.583 triệu đồng. Năm 2015 lại tiếp tục tăng lên đến 1.518.119 triệu đồng. Đối với hoạt động chuyển tiền ra nước ngoài thì chủ yếu là chuyển tiền nhằm mục đích: du học, du lịch, khám chữa bệnh….. năm 2015 đạt doanh số 225.195 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 112.327 triệu đồng và năm 2014 là 135.690 triệu đồng.

- Hoạt động ki u hối: Tại NH TMCP BIDV thì hoạt động kiều hối không phát triển, doanh số từ hoạt động này chủ yếu thu được từ vay tài trợ thương mại.

Hoạt động vay này tăng đều qua các năm 2013 -2015. Đến năm 2015 thì đạt doanh số 147.118 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2013 là 98.463 triệu đồng và năm 2014 là 112.856 triệu đồng.

Bảng 2.7: Doanh số của dịch vụ chuyển tiền tại NH TMCP BIDV - Chi nhánh Huế

ĐVT: Triệu đồng

NĂM 2013 2014 2015

Thanh toán trong nước

Thanh toán liên ngân hàng 705.985 812.358 904.096

Thanh toán liên ngân hàng song

phương và bù trù 945.862 1.112.583 1.518.119

Chuyển tiền ra nước ngoài 112.327 135.690 225.195

Hoạt động kiều hồi

Vay tài trợ thương mại 98.463 112.856 147.118

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp N TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Huế

Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

45 2.2.5. Dịch vụ Ngân hàng điện tử

Bảng 2.8: Doanh số từ các dịch vụ Ngân hàng điện từ của NHTMCP BIDV – Chi nhánh Huế

ĐVT: Triệu đồng

CÁC DỊCH VỤ 2013 2014 2015

1. SMS Banking 713,00 905,00 1.138,00

2. Ibanking 4,50 5,20 6,50

3. Bankplus 6,10 7,20 8,90

4. Mobilebanking 2,80 3,10 4,20

5. Dịch vụ khác 5,90 6,10 6,30

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp N TMCP Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Huế

Qua bảng trên, có thể nhận thấy rằng khách hàng đang có xu hướng sử dụng các dịch vụ Ngân hàng điện tử ngày càng nhiều hơn nhiều hơn. Bởi vì các dịch vụ này có thể mang lại sự thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Các dịch vụ này ngày càng đƣợc NH chú trọng phát triển, cải tiến về công nghệ, đa dạng hóa về loại hình để có thể đáp ứng đƣợc toàn diện nhu cầu của khách hàng.

Chính bởi vì lƣợng sử dụng tăng cho nên doanh số mà dịch vụ này mang lại cũng có xu hướng tăng qua các năm. Trong tất cả các dịch vụ Ngân hàng điện tử có thể nhận thấy rằng SMS Banking đang là dịch vụ thu về doanh số lớn nhất. Năm 2013, doanh số của SMS Banking là 713 triệu đồng, tăng thêm 192 triệu đồng vào năm 2014. Đến năm 2015 lại tăng thêm 233 triệu đồng đạt 1.138 triệu đồng. Các dịch vụ khác nhƣ:

Ibanking, bankplus, Mobilebanking có xu hướng tăng nhưng tăng chậm.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình SEM để đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) chi nhánh huế (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)