Đối với doanh nghiệp, nhân dân, nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 79 - 86)

Cần tìm hiểu, cập nhật thông tin, pháp luật, chính sách liên quan đến lĩnh vực đầu tư để chủ động trong công tác ứng phó với các tình huống.

Cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác về hoạt động đầu tư và sản xuất. thực hiện đúng tiến độ cam kết và chất lượng thi công tốt.

Tăng cường khả năng liên kết, hợp tác, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư nước ngoài nhằm đem lại một nguồn vốn mới cho địa bàn, đồng thời đẩy mạnh áp dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất kinh doanh, đem lại sản phẩm chất lượng cao, trạo dựng hình ảnh cho địa phương.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đảng bộ huyện Hải Lăng (2010), Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Hải Lăng lần thứ XIV nhiệm kỳ 2011-2015, Quảng Trị.

[2] PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009),Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[3] Võ Văn Cần (2008),Thu hút vốn đầu tư phát triển để Du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

[4] Quốc hội (2005),Luật đầu tư số 59/2005/QH11,Hà Nội.

[5] Th.s Hồ Tú Linh (2011),Giáo trình kinh tế đầu tư,Trường đại học kinh tế Huế.

[6] Tổng cục thống kê Việt Nam (2011), Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=13107.

[7] Wikipedia tiếng Việt,Bài viết về Công nghiệp, http://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghiệp [8] Bộ Công thương (2005), Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.

[9] Phòng Kinh tế và hạ tầng huyện Hải Lăng (2011), Đề án rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch CN-TTCB huyện Hải Lăng giai đoạn 2010-2020, Quảng Trị

[10] Ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Hải Lăng các năm 2008, 2009, 2010, 2011,Quảng Trị

[11] Chi cục thống kê Hải Lăng (2012), Niên giám thống kê huyện Hải Lăng năm 2011, Quảng Trị

[12] Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2011, Quảng Trị

[13] Phòng kinh tế và hạ tầng huyện Hải Lăng (2012),Báo cáo tổng kết lĩnh vực CN- TTCN năm 2011, Quảng Trị.

Một số trang web:

- http://www.voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/ly-luan-chung-ve-cong-nghiep.html - http://dialy.hnue.edu.vn/index.php?option=content&task=view&id=136 - http://www.baomoi.com/Dong-Nai-diem-den-than-thien-cua-nha-dau- tu/148/5986785.epi

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

- http://www.baomoi.com/Quang-Nam-tap-trung-phat-trien-cong-nghiep--tieu-thu- cong-nghiep/45/2938773.epi

- http://baolamdong.vn/kinhte/201301/Phat-trien-san-pham-tieu-thu-cong-nghiep-gan- voi-du-lich-lang-nghe-2219060/

- http://datbinhduonggiare.com/tin-tuc-chi-tiet/173/711/ben-cat-cong-nghiep-hoa- hien-dai-hoa-tu-mot-huyen-thuan-nong.html

Một số quyết định, thông tư, nghị định:

- UBND tỉnh Quảng Trị (2009), Quyết định số 1099/QĐ-UBND về việc quy định một số chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

- Luật Tổ chức HĐND và UBND số 11/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND số 31/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004

- Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 ban hành ngày 20 tháng 5 năm 1998.

- Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 về việc triển khai thực hiện nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009

- Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn...

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN huyện Hải Lăng đến cuối năm 2011

STT Tên công ty Lĩnh vực hoạt

động

Vốn đăng ký (triệu

đồng)

Đóng thuế 2011 (triệu đồng)

1 Công ty TNHH Xika SX rượu, nước uống 2.693 27,398

2 Công ty TNHH 1 TV An Phú Minh SX bao bì 34.000 57,984 3 Công ty TNHH 1 TV Trần Thanh Chính Chế biến lâm sản 1,500 4 Công ty cổ phần khoáng sản Hiếu Giang SX que hàn 53.056 427,482 5 Công ty cổ phần Long Hưng Thịnh SX gỗ dăm 14.880

6 Chi nhánh Cty CP may hàng gia dụng Gilimex-PPJ

Sản xuất hàng may mặc

133.639 7 Xí nghiệp gạch Tuynel Hải Lăng- CN

Cty CP XDGT TTH

Sản xuất gạch 8 Xí nghiệp gạch Tuynel Hải Chánh-

Cty gạch ngói Quảng Trị

Sản xuất gạch 9 Nhà máy tinh bột sắn Focoev Quảng Trị Sản xuất tinh bột sắn

10 DNTN XD Minh Phú Xây dựng, cưa xẻ gỗ 53,092

11 DNTN Quảng Phú Mộc dân dụng 62,233

12 DNTN Hùng Linh Cưa xẻ gỗ 205,285

13 DNTN Thu Hằng Cưa xẻ gỗ 487,007

14 DNTN Hasinato Sản xuất giấy 2.340 70,069

15 DNTN Thanh Tảo Mộc dân dụng 1,000

16 DNTN Cơ khí XD Văn Minh Cơ khí 17 CSSX cơ khí Văn Đức Quynh Cơ khí 18 Cơ sở SXKD chế biến thực phẩm Long

Hải

Sản xuất thực phẩm

19 Cty TNHH Phát Lợi Nhà máy chế biến

gỗ nội thất

2.500 60,725

(Nguồn: Báo cáo của phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện Hải Lăng năm 2011)

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2010

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 42.513,43 100

1. Đất sử dụng vào các mục đích 40.437,49 95,1

1.1. Đất nông nghiệp 34.970,40

- Đất sản xuất nông nghiệp 11.798,56

- Đất lâm nghiệp 22.754,56

- Đất nuôi trồng thủy sản 416,53

- Đất nông nghiệp khác 0,42

1.2. Đất phi nông nghiệp 5.467,09

- Đất ở 751,33

- Đất chuyên dụng 4.715,76

2. Đất chưa sử dụng 2.075,94 4,88

2.1. Đất bằng chưa sử dụng 1.373,2

2.2. Đất đồi núi chưa sử dụng 702,74

(Nguồn: Báo cáo kiểm kê đất đai huyện Hải Lăng năm 2010)

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Phụ lục 3: Câu hỏi khảo sát các đối tượng về thu hút vốn đầu tư phát triển CN- TTCN trên địa bàn huyện Hải Lăng

I. Đối tượng hỏi: Cán bộ các phòng ban quản lý hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ban quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hải Lăng (Phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện Hải Lăng, Ban quản lý các cụm công nghiệp huyện Hải Lăng)

1. Chức năng của phòng, ban trong lĩnh vực CN-TTCN?

2. Hiện trạng phát triển của CN-TTCN trong giai đoạn 2009-2011?

3. Định hướng phát triển của CN-TTCN trên địa bàn tới năm 2015?

4. Công tác thu hút vốn đầu tư vào CN-TTCN trong giai đoạn 2009-2011 diễn ra như thế nào?

5. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút vốn đầu tư vào CN-TTCN trên địa bàn?

6. Địa phương đã thực hiện những chính sách nào để thúc đẩy thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực CN-TTCN (trong hành chính, pháp lý, cơ sở hạ tầng, đất đai, thuế…)?

7. Đánh giá về các dự án đầu tư, các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn (Lớn hay nhỏ, có thực hiện thốt các cam kết hay không, tiến độ thi công như thế nào, công tác bảo vệ môi trường và phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động…)?

8. Cơ quan nào là bộ phận chủ chốt thực hiện công tác thu hút đầu tư vào CN-TTCN?

9. Phương hướng, giải pháp của địa phương để thu hút đầu tư trong thời gian tới (Đối tượng được hướng đến, các chính sách với các đối tượng…)?

10. Địa phương có đề xuất gì về các chính sách để thu hút vốn đầu tư với các cấp cao hơn?

II. Đối tượng hỏi: Các nhà đầu tư, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN

1. Ngành nghề sản xuất của doanh nghiệp? Vốn đầu tư đã đăng ký?

2. Nguồn vốn đầu tư của donh nghiệp? Có những khó khăn gì về nguồn vốn?

3. Nguồn lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, nhận xét như thế nào về trình độ lao động tại địa phương?

4. Doanh nghiệp có tổ chức đào tạo nghề cho lao động hay cử lao động đi học nghề tại các trung tâm không? Nếu có, DN có được hưởng các chính sách về đào tạo nghề cho lao động hay không?

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

5. Đánh giá về năng lực làm việc và thái độ của các cán bộ nhà nước liên quan tới vấn đề đăng ký đầu tư, các thủ tục hành chính, thuế…?

6. Doanh nghiệp trong quá trình đăng ký đầu tư có phải chịu những khoản phí không chính thức nào không? Nếu không thì có gặp những khó khăn gì trong công tác làm các thủ tục? Theo ông bà thì việc có quan hệ với người trong bộ phận này thì có cần thiết không?

7. Đánh giá của doanh nghiệp về cơ sở hạ tầng : điện, đường giao thông, cấp thoát nước,… tại địa phương như thế nào?

8. Doanh nghiệp có được hỗ trợ hay giúp đỡ trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ không?

9. Đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp về các chính sách đầu tư?

10. Nếu doanh nghiệp có nguồn gốc ngoài địa bàn: DN biết đến cơ hội đầu tư trong địa bàn qua phương thức nào, nhận xét của doanh nghiệp về các kênh thông tin về đầu tư của huyện?

III. Đối tượng hỏi: Các hợp tác xã, hộ sản xuất các nghề tiểu thủ công nghiệp 1. Số thành viên của mỗi hợp tác xã.? Năng lực sản xuất của mỗi hộ sản xuất?

2. Nguồn vốn của hợp tác xã xuất phát từ đâu, có được hỗ trợ hay không?

3. Thị trường chủ yếu của sản phẩm? Hợp tác xã tự tìm thị trường hay thông qua các cơ qua chức năng?

4. Những thận lợi, khó khăn trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ?

5. Sản phẩm đã được đăng ký nhãn hiệu hay chưa? Nếu có thì tự đăng ký hay có sự giúp đỡ của huyện? nếu chưa thì có dự định đăng ký nhãn hiệu rieeng hay không?

6. Đối với các làng nghề chưa được thành lập hợp tác xã thì có dự định lập hồ sơ thành lập không?

7. Có khó khăn gì trong công tác làm các thủ tục trên không?

8. Hợp tác xã có được hỗ trợ vay vốn hay đào tạo nghề không?

9. Các sản phẩm được làm thủ công hay bằng máy? Việc ứng dụng máy móc, công nghệ vào sản xuất có thuận lợi không?

10. Những đề xuất, kiến nghị của hộ, của hợp tác xã để phát triển nghề?

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)