3.3. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BÌNH THUẬN CỦA DU KHÁCH
3.3.8. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính
Mô hình nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của khách hàng đƣợc thiết lập có dạng hàm nhƣ sau:
SLC = B0 + B1*[nhân lực] + B2*[giá cả] + B3* [Đa dạng] + B4* [An toàn] + B5*[Môi trường] + B6*[Hạ tầng] + ei
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh là 69,3%, hệ số mức ý nghĩa của mô hình (Sig.F = 0,000) < mức ý nghĩa 5%. Điều đó có ý nghĩa là sự kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mô hình có thể giải thích đƣợc sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu hiện có. Hệ số Durbin-Watson và hệ số VIF của mô hình cho thấy hiện tượng tự tương quan và đa cộng tuyến không đáng kể. Kết quả phân tích còn cho thấy, các biến đƣa vào mô hình thì đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%
(Sig. < 1%).
Bảng 1.5: Bảng tóm lƣợc mô hình hồi quy
Mô hình
Hệ số R
Hệ số R2
Hệ số R2 - hiệu chỉnh
Sai số chuẩn của ƣớc
lƣợng
Thống kê thay đổi Hệ số Hệ số
R2 sau khi đổi
Hệ số F khi đổi
Bậc tự do 1
Bậc tự do 2
Durbin- Watson
1 .836a .699 .693 .27532 .699 113.901 6 294 2.085 a Biến độc lập: (Constant) NL, GC, SP, AT, MT, CSHT
b Biến phụ thuộc: Y
(Nguồn: Khảo sát năm 2016)
Kết quả mô hình hồi quy phân tích sự ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc thể hiện tại bảng 1.6.
Bảng 1.6: Bảng kết quả mô hình hồi quy
Mô hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Hệ số
Tolerance
Hệ số VIF (Constant) -.369 .145 -2.550 .011
NL .172 .015 .373 11.511 .000 .975 1.026
GC .260 .032 .310 8.020 .000 .685 1.459
SP .211 .035 .254 6.066 .000 .584 1.712
AT .182 .024 .245 7.614 .000 .985 1.015
MT .100 .032 .126 3.096 .002 .622 1.608
CSHT .193 .028 .254 6.873 .000 .748 1.337
Biến phụ thuộc: Lựa chọn (Y)
(Nguồn: Khảo sát năm 2016)
Từ thông số thống kê trong mô hình hồi qui, phương trình hồi quy tuyến tính đa biến của các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách sẽ có dạng sau:
Phương trình hồi quy:
SLC = -0,369 + 0,172*[nhân lực] + 0,260*[giá cả] + 0,211* [Đa dạng] + 0,182*
[An toàn] + 0,100*[Môi trường] + 0,193*[Hạ tầng] + ei
Căn cứ kết quả trên, mức độ quan trọng, mức độ ảnh hưởng của 6 (sáu) yếu tố đến sự lựa chọn điểm đến du lịch của Bình Thuận nhƣ sau:
Quan trọng nhất: Yếu tố “Nhân lực” có hệ số Beta chuẩn hóa là (+0.373).
Điều này có nghĩa là càng cải thiện các yếu tố về con người, đội ngũ nhân viên phục vụ trong lĩnh vực dịch vụ du lịch tại Bình Thuận sẽ có khả năng ảnh hưởng tăng thêm số lƣợng du khách nội địa ra quyết định chọn Bình Thuận làm điểm đến của du lịch.
Quan trọng thứ hai: Yếu tố giá cả dịch vụ hợp lý (có hệ số hồi quy chuẩn hóa đạt 0,310) ảnh hưởng lớn đến sự lựa chọn của du khách nội địa đến Bình Thuận.
Giá cả hợp lý được đề cập đến gồm: Giá tham quan, giải trí, mua sắm, lưu trú và ăn uống hợp lý. Chi phí hợp lý sẽ ảnh hưởng đến khả năng chọn Bình Thuận là điểm đến du lịch của khách hàng.
Quan trọng thứ ba: gồm 02 yếu tố có hệ số hồi quy chuẩn hóa đạt (+0,254):
Thứ nhất: Yếu tố Sự đa dạng của sản phẩm du lịch: sản phẩm du lịch càng đa dạng càng ảnh hưởng đến lựa lựa chọn của du khách nội địa khi đến Bình Thuận. Sự đang dạng có thể đề cập đến các nội dung như: đa dạng về dịch vụ lưu trú và ăn uống, chất lượng đa dạng, có nhiều quày bán hàng hóa, quầy lưu niệm, có nhiều điểm tham tham mua sắm sạch, đẹp, có nhiều dịch vụ giải trí, thƣ giãn và nhiều đặc sản cho khách lựa chọn. Thứ 2: là yếu tố hạ tầng du lịch: Du khách đến Bình Thuận, cần nhiều đến bãi đỗ xe tham quan rộng, sạch, thuận lợi, an toán, có hệ thống giao thông thuận tiện, đường rộng, sạch, có bến tàu du lịch, bến xe sạch sẽ, thoáng mát, có nhà thời, có nhiều trung tâm, cơ sở sở vật chất thể thao phù hợp (biển, cảm giác mạnh,…), và có nhiều khu giải trí văn hóa, phòng chiếu phim,….
Quan trọng thứ tƣ: Yêu tố an toàn (có hệ số hồi quy chuẩn hóa đạt 0,245):
Nhu cầu du lịch của du khách đồng thời gắn với nhu cầu về sự an toàn: trong đó, nhu cầu an toàn cho du khách khi đến điểm du lịch, có các dụng cụ, trang thiết bị y
tế khi cần, tình trạng vệ sinh thực phẩm được đảm bảo, hạn chế các trường hợp trộm cắp, ăn xin, chặt chém về giá cả đối với du khách,...
Quan trọng thứ năm: Môi trường tự nhiên cũng được du khách quan tâm, du khách quan tâm đến việc địa phương có nhiều khu cảnh đẹp tự nhiên, có nhiều Resort đẹp, bờ biển đẹp, có các khu di tích lịch sử - văn hóa, môi trường thân thiện, sạch sẽ,….
3.3.9. Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi
Để kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized predicted value).
Hình 4.2: Đồ thị phân tán giá giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui Từ hình 4.2 cho thấy các phần dƣ ngẫu nhiên phân tán quay trục O (quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư không đổi.
3.3.9.1. Kiểm tra giả định các phần dư có ph n phối chuẩn
Phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích..… (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dƣ (đã đƣợc chuẩn hóa) đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.
Hình 4. 3: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa
Hình 4.4: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa
Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.990). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
3.3.9.2. Ma trận tương quan
Trước khi đi vào phân tích hồi qui ta cần xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Bảng 4.16: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
Y STI NC PCPV AT CP SHH
Pearson Correlatio
n
Y 1.000 .358 .554 .578 .231 .505 .500
NL .358 1.000 -.084 .037 .061 .019 -.062 GC .554 -.084 1.000 .477 .002 .464 .378 SP .578 .037 .477 1.000 -.083 .559 .442 AT .231 .061 .002 -.083 1.000 -.052 -.039 MT .505 .019 .464 .559 -.052 1.000 .393 CSH
T .500 -.062 .378 .442 -.039 .393 1.000 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4
Bảng ma trận tương quan cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập NL, GC, SP, AT, MT, CSHT với biến phụ thuộc Y khá cao và tương quan cùng chiều.
Hệ số tương quan của biến phụ thuộc với từng biến độc lập dao động từ 0.231 đến 0.578 (mức tương quan yếu đến tương quan trung bình). Trên thực tế, với mức ý nghĩa 1%, giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng 0 bị bác bỏ. Điều
này có nghĩa là trong tổng thể, tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách.
Kết luận chương 3
Chương này đã tập trung làm rõ thực trạng du lịch Bình Thuận hiện nay, phân tích những thuận lợi, khó khăn, tiềm năng phát triển du lịch; đồng thời trên cơ sở một số dữ liệu thu thấp đƣợc trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã đánh giá một số kết quả chủ yếu của hoạt động du lịch giai đoạn 2010-2015 nhƣ công tác quản lý nhà nước, tình hình khai thác khách, đầu tư cSVC cho ngành du lịch, lao động, công tác quảng bá, vồn đầu tƣ v.v… Đề tài đã làm rõ hơn những mặt đƣợc, chƣa đƣợc và nguyên nhân của hoạt động du lịch thời gian qua. Đồng thời dựa vào các phương pháp khao học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận gần đây làm cơ sở để đề ra giải pháp phát triển cho giai đoạn tiếp theo.
Chương này đã trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần để đánh giá sự lựa chọn của KDL về điểm đến du lịch Bình Thuận và mô hình nghiên cứu chính thức đã đƣợc điều chỉnh. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt đƣợc độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha và EFA. Khi kiểm định thang đo theo Cronbach’s alpha và EFA thì biến NNL4, MTTN3, CSHT5 bị loại vì khi loại các biến này sẽ làm tăng hệ số tin cậy của thang đo qua đó tác giả đánh giá sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách đƣợc chuẩn xác hơn. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và phân tích Anova cho thấy sáu yếu tố khảo sát đều ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách. Các yếu tố ảnh hưởng đến chọn lựa điểm đến theo thứ tự Nguồn nhân lực, Giá cả hợp lý, Sự đa dạng của sản phẩm, Cơ sở hạ tầng, Điểm đến an toàn, Môi trường tự nhiên . Điều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra phù hợp với tình hình thực tế, cũng nhƣ các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều đƣợc chấp nhận.
Chương 4