I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Giới thiệu một cách tổng thể các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội, từ đó nhấn mạnh lại cho học sinh thấy tầm quan trọng của môn học và sự cần thiết phải có những kiến thức cơ bản cề môn học này.
Thái độ:
Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
Tài liệu:
- Giáo viên: Sách giáo viên Tin học lớp 10, Sách Giáo Khoa Tin Học lớp 10, các đoạn phim, hoặc chương trình demo.
- Học sinh: Sách Giáo Khoa Tin Học lớp 10.
Dụng cụ:
- Giáo viên: máy vi tính, máy chiếu, giáo án giảng dạy trên PP.
- Học sinh: vở ghi,…
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.Phương pháp giảng giải.
IV/ Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp: (2 phút).
Giữ trậ tự lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
- Có bao nhiêu bước giải bài toán trên máy tính? Em hãy nói cụ thể bước viết chương trình và bước hiệu chỉnh.
3. Giảng bài mới: (30 phút)
Hoạt động của Thầy và Trò Thời
gian Nội dung
Đặt vấn đề:
Cuộc sống hiện nay được hỗ trợ rất nhiều bởi máy tính. Vậy em nào hãy kể cho cô những
5 phút 1. Giải các bài toán khoa học kĩ thuật:
Nhờ máy tính ta có thể thực
lĩnh vực trong đời sống xã hội có sử dụng đến máy tính mà em biết?
Gọi học sinh trả lời.
Hướng vào bài: Tin học được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số ứng dụng chính của nó
Cho một bài toán:
p:=
1000 1000
1 1 1 1 1 1
5( 5) 5( 5)
5 2 2 5 2 2
Em nào có thể tính biểu thức này cho cô trong thời gian 1 phút (cho phép sử dụng máy tính bỏ túi)
Các loại máy tính bỏ túi chỉ có thể tính toán với số liệu nhỏ hoặc trung bình, và kết quả tính toán thường là lâu. Khi đó người ta chuyển việc tính toán này sang cho máy tính.
Và kết quả thường cho chính xác và nhanh chóng. Chiếu đoạn phim tính biểu thức trên cho học sinh xem.
Minh họa bằng hình.
hiện được các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực thiết kế kỹ thuật, xử lý các số liệu thực nghiệm, các mô hình sản phẩm trực quan trên màn hình hoặc in ra giấy với nhiều phương án khác nhau trong phạm vi thời gian cho phép.
Vd : công trình xây dựng, sản xuất vải, thiết kế thời trang.
Giáo viên đặt vấn đề:
Giả sử em là một người quản lý của trường, em sẽ phải nắm những thông tin gì?
Cần nắm các thông tin về lớp học: có bao nhiêu lớp 10, 11, 12, mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Nắm các thông tin về học sinh: họ tên, địa chỉ, gia đình, học lực,học ở lớp nào, điểm,...
Nắm các thông tin về giáo viên: họ tên, dạy ở lớp nào,…
Vậy làm thế nào để quản lý tốt: không bị sót thông tin, không để thông tin lẫn lộn giữa người này với người kia. Làm sao để tìm kiếm được nhanh chóng, hoặc một người nào đó ra trường khoảng 20 năm, họ muốn xin lại hồ sơ học bạ vì bị mất chẳng hạn. Nếu chỉ quản lý bằng cách sắp xếp bình thường thì có
3 phút 2. Giải các bài toán quản lí:
Máy tính được dùng để:
- Tổ chức lưu trữ, sắp xếp các hồ sơ, chứng từ trên máy.
- Xây dựng các chương trình tiện dụng làm các việc như cập nhật (bổ sung, sửa chữa, loại bỏ,
…) các hồ sơ.
- Khai thác thông tin theo yêu cầu: sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, in các bảng biểu…
Vd : hồ sơ quản lý cán bộ - công nhân viên công ty, trường học.
thể đạt được những yêu cầu trên không?
(Chưa kể đến vấn đề sau nhiều năm sẽ thay đổi người quản lý thì việc thất lạc hồ sơ rất dễ xảy ra)
Với sự giúp đỡ của máy tính sẽ khắc phục được rất nhiều những khó khăn trên: chỉ cần một vài người nhập dữ liệu vào máy, máy tính có thể quản lý hàng nghìn người theo một trật tự nào đó, giúp cho việc tìm kiếm, sửa chữa được nhanh chóng.
Demo chương trình quản lý sinh viên bằng Access cho học sinh hiểu rõ hơn.
Với sự trợ giúp của máy tính, các hệ thống máy móc được lập trình để hoạt động một cách tự động mà một trong những loại máy móc đó là robot.
Giáo viên đặt câu hỏi: Có em nào đã từng nghe nói về Asimo chưa?
Đó là một robot có hình tượng em bé mặc áo phi hành gia mà trong thời gian gần đây đã được hãng Honda giới thiệu tại Việt Nam.
Robot này được chế tạo với mục đích giúp đỡ con người trong cuộc sống hằng ngày.
Hiện tại nó có khả năng làm các động tác như:
- Nhận biết các vật chuyển động.
- Bắt chước cử động - Chào mừng
- Nhận biết và phản ứng 50 câu tiếng Nhật.
- Đi tới khi được vẫy gọi.
- Bước lên, xuống cầu thang.
5 phút 3. Tự động hoá và điều khiển:
Máy tính giúp con người có được những quy trình công nghệ tự động hoá theo phương án con người đưa ra.
Vd : robot.
Giới thiệu về một số robot được dùng trong y học như: robot ghép thận De Vinci. Nó được hướng dẫn trực tiếp bởi một bảng điều khiển điện tử đặc biệt, và thực hiện các động tác bên trong cơ thể người bệnh qua một vết rạch rất nhỏ chỉ trong vòng vài phút.
Ngoài ra người ta còn chế tạo ra một số hệ nhận dạng giọng nói, chữ viết,…chẳng hạn như hệ thống nhận dạng giọng nói giành cho người mù. Do họ không có khả năng thao tác trên máy tính bằng cách quan sát nên hệ thống này được chế tạo nhằm giúp họ điều khiển máy tính bằng cách ra lệnh.
Đặt vấn đề: có em nào đã từng sử dụng internet rồi? Em sử dụng nó trong việc gì?
Khi dùng internet chúng ta có thể học được rất nhiều điều, thu thập được rất nhiều thông tin hữu ích, có thể giao lưu với mọi người,…
Mở 1 trang web về báo điện tử để giúp học sinh biết các lấy thông tin từ mạng và một trang web về giải trí trên mạng.
3 phút 4. Truyền thông:
Tin học và kỹ thuật truyên thông đã tạo ra mạng máy tính toàn cầu giúp con người tiếp cận với mọi thông tin.
Vd: nhờ internet chúng ta có thể làm các việc:
quảng cáo, mua bán, thư tín, đối thoại…
Giáo viên khẳng định đây là một lĩnh vực cần có sự hỗ trợ của máy tính rất mạnnh mẽ, chẳng hạn như làm thế nào để có một bức
3 phút 5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn phòng:
Nhờ máy tính và các
hình ghép như thế này
nếu chì chụp bằng máy ảnh. Đó là do nó đã được xử lý trên máy tính. Hoặc những nhân vật trong các game mà các em đã từng thấy cũng được tạo ra từ việc xử lý đồ hoạ trên máy tính.
chương trình soạn thảo văn bản giúp cho công việc hành chính hoàn hảo hơn (soạn thảo, in ấn, xử lý ảnh,…)
Mong muốn làm cho máy suy nghĩ được như con người, nhưng đó là một rất khó, hiện tại đã đạt được một số thành tựu như: máy nhận diện tiếng nói, robot…
3 phút 6. Trí tuệ nhân tạo:
Thiết kế máy có thể đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người.
Vd: máy phiên dịch, máy nhận dạng chữ viết, tiếng nói.
Giới thiệu cho học sinh phần mềm dạy học vật lý phổ thông, giáo viên thao tác trực tiếp trên đó.
Đào tạo từ xa là một hệ thống đào tạo mà chẳng hạn như thông qua internet chúng ta có thể tham gia vào một buổi học ở một nơi nào đó trên thế giới. Trên màn hình máy tính sẽ hiện ra hình ảnh của lớp học. Chúng ta có thể nêu lên những câu hỏi và được giải đáp một cách trực tiếp.
4 phút 7. Giáo dục:
Các thành tựu của tin học hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập.
Vd: các phần mềm tự học, các hình thức đào tạo từ xa qua mạng trên qui mô toàn cầu.
Đặt câu hỏi: khi làm việc hay học xong 4 phút 8. Giải trí:
thường mệt mỏi, vậy các em làm gì sau đó?
Giải trí là một điều không thể thiếu đối với người, cho nên người ta đã tìm cách dùng máy tính để giúp con người có nhiều hình thức giải trí hơn, phục vụ nhu cầu của con người được tốt hơn.
Các nhà lập trình sẽ viết ra các trò chơi, các phần xem phim, hoặc nghe nhạc được dùng trên máy tính.
Đặt câu hỏi:
Em hãy kể một số game mà em đã từng chơi?
Em nghe nhạc và xem phim trên máy tính bằng phần mềm gì?
đưa ra một số hình ảnh về các phần mềm:
WinDVD, Win Media Player..
Các chương trình trò chơi, phim ảnh, âm nhạc,
… tạo cho con người nhiều phương tiện giải trí mới, phong phú.
V/ Củng cố kiến thức – Dặn dò – Rút kinh nghiệm: (5 phút)
Củng cố kiến thức:
Kêu 2 học sinh:
- Nhắc lại một số ứng dụng của Tin học
Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà học bài.
Rút kinh nghiệm:
--- --- --- ---
Tiết:
Thời gian: 45 phút.
Bài giảng