Chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

Một phần của tài liệu GA tin 10 ca bo (Trang 89 - 96)

KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

1. Chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

- Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo:

nhập, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.

a. Nhập và lưu trữ văn bản:

Các hệ soạn thảo văn bản cho phép nhập văn bản vào máy tính một cách nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày.

b. Sửa đổi văn bản:

Các sửa đổi trên văn bản gồm:

 Sửa đổi kí tự và từ

 Sửa đổi cấu trúc văn bản:

Xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh.

c. Trình bày văn bản:

Cung cấp các khả năng định

bản, định dạng trang văn bản để làm rõ nội dung trình bày văn bản.

Thực hiện tìm kiếm và thay thế chữ

“van ban” thành chữ “vb”, sau đó chèn số trang vào.

dạng kí tự: phông chữ, kiểu, màu sắc,…khả năng định dạng văn bản: căn lề trái, phải,…và khả năng định dạng trang văn bản: hướng giấy, căn lề trang,….

d. Một số chức năng khác:

Các hệ soạn thảo văn bản cung cấp các công cụ giúp tăng hiệu quả soạn thảo văn bản: tìm kiếm, thay thế, cho phép gõ tắt, tạo mục lục, đánh số trang, chèn hình ảnh,…

Tạo một file mới, nhập văn bản theo từng bước. Ban đầu chỉ nhập một kí tự, rồi nhập nhiều từ cho thành một câu, rồi nhập một đoạn văn bản, nhiều đoạn,…để giải thích về các đơn vị xử lý trong văn bản cho học sinh hiểu rõ hơn.

10 phút 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:

a. Các đơn vị xử lý trong văn bản:

- Văn bản được tạo thành từ các kí tự(character).

- Một hoặc nhiều kí tự hợp lại thành từ (word). Các từ cách nhau bởi dấu cách (space) hoặc dấu ngắt câu (dấu chấm, phẩy, hai chấm,chấm than, dấu hỏi).

- Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một hàng được gọi là

Giáo viên bật chức năng kiểm tra lỗi chính tả trong Spelling & Grammar của Word lên, sau đó thực hiện đánh sai một số qui ước như sau dấu chấm không cách ra, khi đó ở phía dưới chữ sẽ xuất hiện đường dzic dzắc màu xanh. Rồi sửa lại cho đúng, khi đó dường dzíc dzắc sẽ chuyển sang màu đỏ.

Thực hiện các thao tác nhập văn bản theo đúng cách để làm rõ các qui ước trong nhập văn bản

10 phút

một dòng (line).

- Nhiều câu có liên quan với nhau về nghĩa tạo thành đoạn văn bản (paragraph). Các đoạn văn bản cách nhau bởi dấu xuống dòng (nhấn phím Enter).

- Phần văn bản để in ra trên một trang giấy gọi là trang (page).

- Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm được gọi là trang màn hình.

Tiết 2

b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:

- Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo đó là dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.

- Giữa các từ chỉ dùng một dấu cách để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.

- Các dấu mở ngoặc phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo, dấu đóng ngoặc phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.

Tạo một file mới, nhập một đoạn văn bản bằng tiếng Việt vào. Thực hiện nhập văn bản theo 2 cách TELEX và VNI cho học sinh xem. Cần lưu ý học

30 phút 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản:

a. Xử lý chữ Việt trong máy tính:

Xử lý chữ Việt trong máy tính bao gồm:

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.

sinh nên chọn 1 trong 2 cách để thực hiện cho thành thạo.

Đặt câu hỏi: “Để mã hóa các kí tự người ta dùng bộ mã nào?”

 Bộ mã ASCII và Unicode.

ASCII và Unicode là 2 bộ mã được dùng phổ biến trên thế giới. Và người ta đã viết ra bộ mã dùng cho tiếng Việt dựa trên 2 bộ mã này. Các bộ mã tiếng Việt phổ biến hiện nay là TCVN3 và VNI (dựa trên bộ mã ASCII) và Unicode.

Các bộ mã này đều có những bộ chữ tương ứng. Vd: Unicode có bộ chữ Arial, Times New Roman,… VNI có bộ chữ Vni-Times, Vni-Helve,…

Hiện nay bộ mã Unicode (đặc biệt là bộ chữ Times New Roman) được qui định dùng trong các văn bản hành chính của Việt Nam.

Lưu ý học sinh bộ chữ VNI và kiểu gõ VNI có tên giống nhau, nhưng thuộc 2 khái niệm khác nhau.

Tuy nhiên, muốn sử dụng được các bộ

- Lưu trữ, hiển thị, in ấn văn bản chữ Việt.

b. Gõ chữ Việt:

Hai kiểu gõ tiếng Việt phổ biến hiện nay là TELEX và VNI.

Kiểu TELEX

Kiểu VNI Gõ chữ Ta gõ Ta gõ

ă aw a8

â aa a6

đ dd d9

ê ee e6

ô oo o6

ơ ow hoặc [ o7

ư uw hoặc ] u7

Gõ dấu

Sắc s 1

Huyền f 2

Hỏi r 3

Ngã x 4

Nặng j 5

Xóa dấu z 0

c. Bộ mã chữ Việt:

Các bộ mã tiếng Việt thường dùng hiện nay là Unicode, VNI, TCVN3.

d. Bộ phông chữ Việt:

Để hiển thị và in được chữ Việt cần có các bộ chữ Việt tương ứng với từng bộ mã.

Vd: bộ mã VNI có các phông chữ như Vni-Times, Vni-Helve, …Bộ mã Unicode có các phông chữ như Times New Roman, Arial,

….

e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt:

Muốn nhập văn bản chữ Việt cần phải có phần mềm hỗ trợ chữ Việt. Một số phần mềm phổ biến như: Unikey, Vietkey,…

mã này cũnng như cách gõ chữ theo kiểu TELEX hay VNI cần phải có phần mềm hỗ trợ chữ Việt. Hiện nay 2 phần mềm phổ biến là Unikey và Vietkey.

Để có thể sử dụnh được chúng ta phải chọn các lựa chọn trong các phần mềm này. Dùng phần mềm Unikey đề làm mẫu. Giả sử chọn bộ mã Unicode, kiểu gõ VNI.

Sau đó vào Word, chọn cách nhập văn bản theo font Times New Roman, sau đó là Arial.

Chọn font Vni-Times, nhập một vài chữ có dấu để cho học sinh biết là không hiển thị được tiếng Việt. Sau đó vào Unikey, sửa lại bộ mã thành VNI, sau đó vào lại Word, chọn font Vni- Times sẽ hiển thị được tiếng Việt.

V/ Củng cố kiến thức - Dặn dò – Rút kinh nghiệm: (3 phút) x 2

Củng cố kiến thức:

- Muốn nhập được văn bản tiếng Việt phải có phần mềm hỗ trợ (Unikey, Vietkey,…).

- Các bộ mã tiếng Việt thường dùng là: VNI, TCVN3, Unicode.

- Có 2 kiểu gõ tiếng Việt là TELEX và VNI.

Dặn dò: học bài cũ, xem lại các thao tác để chuẩn bị thực hành.

Rút kinh nghiệm:

--- --- --- --- ---

Tiết:

Thời gian: 90 phút

Bài giảng

LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

- Biết màn hình làm việc của Word.

- Hiểu các thao tác soạn thảo đơn giản, mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp

Kỹ năng:

- Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản.

- Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản.

Thái độ:

Nghiên túc, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

1/ Tài liệu:

- Giáo viên: Sách giáo viên Tin học lớp 10, Sách Giáo Khoa Tin Học lớp 10.

- Học sinh: Sách Giáo Khoa Tin Học lớp 10.

2/ Dụng cụ:

- Giáo viên: giáo án giảng dạy trên PP, máy chiếu.

- Học sinh: vở ghi,…

III/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.

- Phương pháp giảng giải.

IV/ Hoạt động dạy - học:

1/ Ổn định lớp: (2phút) x 2 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ: (10 phút)x 2.

Tiết 1

- Hệ soạn thảo văn bản là gì? Các đơn vị xử lý trong văn bản?

- Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản. Để gõ tiếng Việt người ta dùng bộ mã nào? Và gõ theo bao nhiêu kiểu?

Tiết 2

- Nêu các thành phần chính trong màn hình làm việc của Word. Nêu các bước lưu một văn bản và các bước kết thúc phiên làm việc của Word.

3/ Giảng bài mới: (30 phút) x 2

Hoạt động của Thầy và Trò Thời

gian Nội dung

Hướng dẫn học sinh mở Word theo nhiều cách:

Mở màn hình làm việc của Word, chỉ cho học sinh các thành phần chính:

thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, …

Chỉ cho học sinh thấy thanh bảng chọn trong Word. Giải thích chức năng của các bảng chọn. Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh về chức năng của các bảng chọn thông qua tên của chúng.

20 phút Tiết 1

Một phần của tài liệu GA tin 10 ca bo (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w