Phân loại đường đô thị

Một phần của tài liệu Giáo trình Môn học: Đường Đô Thị và Tổ Chức Giao Thông (Trang 51 - 56)

Đường đô thị là dải đất nằm giữa 2 đường đỏ xây dựng (gọi là chỉ giới xây dựng) trong đô thị để cho người và xe cộ đi lại. Trên đó ngoài phần đường cho xe chạy có thể trồng cây xanh, bố trí các công trình phục vụ công cộng nh− đèn chiếu sáng, đường dây, đường ống trên và dưới mặt đất.

Nói chung, đường nằm trong đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn) đều được gọi là đường đô thị.

3.3.2. Mục đích của việc phân loại đờng đô thị.

Phân loại đường phố có các mục đích sau:

- ấn định chức năng của từng đường phố

- Xác định vai trò của từng đường phố trong toàn bộ hệ thống đường phố.

- Xác định những đặc trưng giao thông tiêu biểu của từng đường phố như

thành phần dòng xe, tốc độ, điều kiện đi lại, đặc điểm các công trình kiến tróc.

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 54 Phân loại đ−ờng phố còn có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức đi lại trên

đ−ờng, biện pháp cải tạo cũng nh− nâng cấp đ−ờng phố cũng nh− toàn mạng.

Trong từng tr−ờng hợp cụ thể phải xem xét tình hình hiện tại cũng nh− dự báo cho tương lai phát triển lâu dài, tối thiểu cũng phải là 20 đến 30 năm.

3.3.3. Phân loại đờng đô thị

Chức năng chính của đường đô thị là đảm bảo giao thông cho người và ph−ơng tiện. Đ−ờng thị đ−ợc chia ra làm nhiều loại tuỳ thuộc vào ý nghĩa, qui mô

và đặc điểm đi lại trên đường.

Theo TCXD104:1983 thì đường đô thị được phân theo chức năng và tốc độ tính toán kèm theo (bảng 3-3)

Phân loại đường đô thị theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Bảng 3-3 Loại đ−ờng

phè

CÊp ®−êng phè

Chức năng chính Tốc độ tÝnh toán km/h

§−êng phè chính đô thị

+§−êng cao tèc

+§−êng phè chÝnh cÊp I

+ §−êng phè chÝnh cÊp II.

+Xe chạy với tốc độ cao liên hệ giữa các khu đô thị loại I, giữa các khu đô

thị và các điểm dân c− và các điểm dân c− trong hệ thống chùm đô thị, tổ chức giao thông khác cao độ.

+ Giao thông liên tục, liên hệ giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp và các trung tâm công cộng với đ−ờng cao tốc trong phạm vi đô thị, tổ ch−c giao thông khác cao độ.hoăc có điều khiÓn

+Liên hệ trong phạm vi đô thị giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp và trung tâm công cộng nối với đ−ờng phố chính cấp I, tổ chức giao thông cã ®iÒu khiÓn

120

100

80

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 55

§−êng cÊp khu vùc

+ §−êng khu vùc

+§−êng vËn tải

+ Liên hệ giới hạn của nhà ở, nối với

đường chính đô thị

+ Vận chuyển hàng hoá, công nghiệp và vật liệu xây dựng ngoài khu dân c−, giữa các khu công nghiệp và kho tàng bến bãi

60

80

§−êng néi bé

+ ®−êng khu nhà ở, +§−êng khu công nghiệp kho tàng

+ §−êng ®i bé

+Liên hệ giữ các tiểu khu, nhóm nhà ở với đ−ờng khu vực

+ Chuyên chở hàng hoá công nghiệp và vật liệu xây dựng trong giới hạn khu công ngiệp, khu kho tàng, nối ra

đ−ờng vận tải và các đ−ờng khác.

+ Liên hệ giới hạn tiểu khu , giao thông bằng xe đạp, đi tới nơi làm việc, xí nghiệp, trung tâm công cộng, khu nghỉ ngơi.

+Ng−ời đi bộ tới nơi làm việc, cơ

quan, xí nghiệp nơi nghỉ ngơi giải trí và bế xe công cộng.

-

Chó thÝch:

1. Phân loại đường phố trên chỉ áp dụng cho đường đô thị loại I, các đô thị loai II, III không có đường cao tốc và đường chính cấp I; Các đô thị loại IV tuỳ theo tính chất và quy mô dân số có thể lấy chiều rộng của các đ−ờng phố chính của các đô thị tương đương với đường khu vực hay khu nhà ở có cùng dân số.

2. Tốc độ tính toán ở các đô thị miền núi cho phép giảm bớt:

- Víi ®−êng phè chÝnh khu vùc V= 60 km/h - Vơi đ−ờng nội bộ 30 km/h

Trong các thành phố lớn hiện đại ở các nước cũng có các loại đường phố sau:

a) Đường ôtô cao tốc đô thị

Chức năng: Đường ôtô cao tốc đô thị phục vụ giao thông với tốc độ cao từ 80 đến 100 km/h, dùng để nối các khu vực chính của thành phố, hoặc giữa thành

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 56 phố với các khu công nghiệp lớn nằm ngoài thành phố, hoặc giữa thành phố với sân bay, cảng biển,...

Đặc điểm:

- Vì tốc độ xe chạy lớn, nên cấm các loại phương tiện có tốc độ chậm - Phải làm các nút giao khác mức với các đ−ờng khác, chỉ làm nút giao

cùng mức trong các trường hợp đặc biệt.

- Phải có dải phân cách tách biệt 2 dòng xe ng−ợc chiều. Các xí nghiệp, nhà máy, nhà dân,... phải cách đ−ờng cao tốc một khoảng cách an toàn theo qui định.

b) Đ−ờng giao thông chính toàn thành phố

Chức năng: Đảm bảo giao thông chính mang tính toàn thành phố, nối các khu vực lớn của đô thị ví dụ nh− khu nhà ở, khu công nghiệp, trung tâm đô thị, nhà ga, bến cảng, sân vận động, và nối với các đường ôtô chính ngoài đô thị.

Đặc điểm:

- Lưu lượng xe chạy lớn, tốc độ cao.

- Phải bố trí phần đường dành riêng cho xe đạp và xe thô sơ.

- Khoảng cách giữa các nút giao thông không nên quá gần (không nhỏ hơn 500m)

Đối các đô thị lớn, hiện đại thì nên làm nút khác mức khi giao cắt với

đ−ờng khác.

c) Đ−ờng giao thông chính khu vực

Đây là loại đường có ý nghĩa cho từng khu vực nhất định của thành phố.

Chức năng: phục vụ giao thông giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp và nối với các đ−ờng giao thông chính toàn thành phố.

Đặc điểm:

- Lưu lượng xe chạy trung bình, thành phần xe chạy thì đủ loại.

- Khoảng cách giữa các ngã 4 không nên quá 400m

- Không nên bố trí tr−ờng học, nhà trẻ, mẫu giáo gần đ−ờng phố d) Đại lộ

Chức năng: Ngoài chức năng giao thông, nó còn có chức năng kiến trúc và thẩm mỹ. Đại lộ th−ờng bố trí ở các khu vực trung tâm, gắn liền với các quảng tr−ờng chính của thành phố.

Đặc điểm:

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 57 - Lưu lượng xe chạy và khách bộ hành lớn

- Không nên có tàu hoả và xe tải chạy

- Các công trình lớn hai bên đại lộ thường là các cơ quan lớn, nhà hát, khu triển lãm, viện bảo tàng,....

e) Đ−ờng phố th−ơng nghiệp

Chức năng: phục vụ hành khách đ−ợc thuận tiện trong buôn bán th−ơng nghiệp, nó th−ờng đ−ợc xây dựng ở những phố buôn bán lớn và ở khu trung tâm thành phố.

Đặc điểm:

- Lưu lượng dòng người đi bộ cao

- Tốt nhất chỉ cho các loại xe đạp, xe máy đi vào và cấm các loại phương tiện khác.

f) Đường xe đạp

Được áp dụng khi khu vực có lưu lượng xe đạp lớn, cần tách riêng khỏi dòng xe chung.

g) §−êng phè néi bé

Chức năng: phục vụ đi lại trong các tiểu khu và nối liền đ−ờng tiểu khu với các hệ thống đ−ờng bên ngoài tiểu khu

Đặc điểm:

- Lưu lượng xe và khách bộ hành nhỏ - Thành phần xe đủ loại

- Th−ờng không bố trí GTCC trên đ−ờng này

- Các ngõ phố được nối với đường này để ra mạng lưới đường ngoài phố h) Đ−ờng khu công nghiệp và kho tàng

Chức năng: phục vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách có quan hệ với xí nghiệp, nhà máy, kho bãi,...

Đặc điểm: giao thông xe tải chiếm tỉ lệ lớn.

i) Đường địa phương

Chức năng: liên hệ giao thông với các khu nhà ở và khu công nghiệp, kho tàng đứng riêng biệt.

Đặc điểm: đủ các loại thành phần xe chạy trên đường.

ị) Đ−ờng đi bộ

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 58 Tại các trung tâm khu phố lớn, lưu lượng dòng người đi bộ lớn, phải thiết kế đ−ờng dành riêng cho ng−ời đi bộ, hoặc tổ chức giao thông dành riêng cho ng−êi ®i bé.

Các loại đ−ờng phố và yêu cầu t−ơng ứng

Bảng 3.3

ST

T Loại đờng phố Vtk (km/h) Số làn xe (làn)

ChiÒu réng hÌ (m)

ChiÒu réng

®êng (m)

1 §−êng cao tèc 80 - 100 4 - 6 - 80 - 120

2

Đ−ờng giao thông chính

toàn thành 60 4 - 8 4 - 6 50 - 80

3 Đại lộ 40 - 60 4 - 6 6 - 8 65 - 80

4 §−êng chÝnh khu vùc 40 - 60 4 - 6 3 - 5 40 - 50 5

Đ−ờng phố th−ơng

nghiệp 40 - 6 - 8 20 - 25

6 §−êng khu vùc 20 - 30 2 - 3 2 - 3 20 - 25 7 Đ−ờng khu công nghiệp 40 - 60 2 - 3 2 - 3 40 - 50 8 Đường ôtô địa phương 40 - 60 2 - 4 2 - 3 30 - 40

9 Đường xe đạp 12 - 15 1m/làn - 3 - 5

10 Đ−ờng đi bộ 4 - 6 1m/làn - 2 - 8

Một phần của tài liệu Giáo trình Môn học: Đường Đô Thị và Tổ Chức Giao Thông (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)