Tiếng ồn do giao thông gây ra

Một phần của tài liệu Giáo trình Môn học: Đường Đô Thị và Tổ Chức Giao Thông (Trang 167 - 171)

Tiếng ồn do sóng âm thanh gây ra. Trong vật lý, người ta đưa ra các đại l−ợng sau về âm thanh:

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 170 - Công suất âm thanh P đo bằng Wat (W)

- Cường độ âm thanh I là công suất đo được trên 1 m2 (W/m2) - Tiếng ồn L (áp lực âm thanh) đ−ợc định nghĩa là

I0

lg I

L= (Bel). Tai con người nghe được với cường độ âm thanh I0=10-12 W/m2. Khi cường độ đạt I

= 1 W/m2 thì gây đau tai cho ng−ời nghe, tức là t−ơng ứng với

L = lg 1/10-12 = 12 Bel. Trong thực tế ng−ời ta dùng dB (Dezibel) t−ơng ứng với 10 Bel để đo tiếng ồn:

I0

lg I 10

L= (dB)

Tác động của tiếng ồn gây ra đối với con người được phân thành các nhóm sau:

- Nhóm 1: tiếng ồn trong khoảng 30 - 65 dB làm phiền đến người nghe, như

gây nóng tính, mất ngủ

- Nhóm 2: tiếng ồn trong khoảng 65 - 80 dB gây nguy hiểm, tác động mạnh

đến thần kinh làm người nghe mệt mỏi.

- Nhóm 3: tiếng ồn trong khoảng 80 - 120 dB gây điếc cho ng−ời chịu tác

động thường xuyên.

- Nhóm 4: tiếng ồn lớn hơn 120 dB gây tác hại tới sức khoẻ.

Để đảm bảo sức khoẻ cho con người, một số nước người ta qui định giới hạn tiếng ồn trong các khu phố chính không qúa 60 dB, còn các khu dân c− về

đêm không qúa 40 dB.

Để đo tiếng ồn người ta sử dụng máy đo giá trị dB, máy có thể vẽ biểu đồ dao động tiếng ồn theo thời gian, trong trường hợp này tiếng ồn được tính qui đổi, hoặc đơn giản có thể lấy trung bình.

6.2.2. Tiếng ồn do giao thông gây ra

Tiếng ồn do các ph−ơng tiện giao thông gây ra phụ thuộc vào loại ph−ơng tiện, nếu tính đổi ra xe con thì có thể tham khảo số liệu dưới đây:

1 xe tải, xe buýt = 4 xe con 1 xe máy = 1 xe con

Tiếng ồn phụ thuộc vào lưu lượng xe chạy trên đường và tốc độ xe chạy, khi lưu lượng xe càng lớn và vận tốc xe càng lớn thì tiếng ồn lại càng lớn. Hình 6.1 chỉ rõ ảnh hưởng của lưu lượng xe tới tiếng ồn và kết quả đo cách đường 25 mÐt.

Hình 6-.2 chỉ rõ ảnh h−ởng loại xe và vận tốc tới tiếng ồn, kết quả đo tiếng ồn cách đường 40 mét tương ứng với lưu lượng xe 2000 xe /h.

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 171 Hình 6-1. Tiếng ồn và lưu lượng xe Hình 6-2. Tiếng ồn và tốc độ xe

Hình 6-3. Tiếng ồn phụ thuộc vào loại xe

Hình 6-4. Tiếng ồn phụ thuộc vào lưu lượng xe

Hình 6-5. Tiếng ồn phụ thuộc vào khoảng cách xe đến khu dân c−

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 172 Hình 6-6. Tiếng ồn phụ thuộc vào tốc độ xe

Tiếng ồn phụ thuộc vào loại mặt đ−ờng và chất l−ợng mặt đ−ờng, mặt

đường bê tông xi măng gây tiếng ồn lớn hơn mặt đường nhựa, mặt đường có độ bằng phẳng cao gây ồn ít hơn loại mặt đường có độ bằng phẳng kém.

Tiếng ồn phụ thuộc vào cao độ của đường so với mặt bằng thành phố,

đường đặt trên cao gây ồn lớn hơn và vang xa hơn so với đường đặt dưới thấp.

Hình 6-7. Tiếng ồn phụ thuộc vào cao độ đường 6.2.3. Các biện pháp hạn chế ảnh hởng do tiếng ồn:

- Tại các khu dân cư phải có biện pháp giảm tốc độ xe chạy, ở các nước phát triển tại các khu dân c− ng−ời ta hạn chế vận tốc tối đa là 30 km/h.

- Ven các đ−ờng cao tốc ng−ời ta trồng cây, hình 6-8, xây các t−ờng chống ồn. Tường có thể bằng khung sắt lắp kính, đất, đá, ngày nay nhiều nơi người ta sử dụng chất dẻo phế thải để tạo thành các bồn xếp chồng lên nhau có đổ

đất bên trong trồng cây leo vừa chống ồn vừa tạo cây xanh.

a. Trồng cây hợp lý b. Trồng cây không hợp lý Hình 6-8. Trồng cây chống ồn cho khu dân c− ven các đ−ờng cao tốc

Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 173 - Xây các nhà song song với đường tránh phản âm, sử dụng cửa kính kín để

chống ồn.

- Các đường cao tốc chạy qua thành phố trung du, miền núi nên đặt cao độ thấp hơn cao độ mặt bằng của thành phố.

- Xây các nhà cách đường một khoảng qui định tuỳ thuộc vào cấp đường, khoảng giữa nhà và đ−ờng nên trồng cây xanh.

- Xây dựng các t−ờng chống ồn bằng các loại vật liệu khác nhau: thép +kính; tận dụng nhựa đúc thành các bồn xếp chồng lên nhau+ trồng cây

đảm bảo môi trường.

D−ới đây là ví dụ về làm t−ờng giảm tiếng ồn.

Hình 6-9. Ví dụ cấu tạo t−ờng chống ồn

Một phần của tài liệu Giáo trình Môn học: Đường Đô Thị và Tổ Chức Giao Thông (Trang 167 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)