7.4.1. Khái niệm chung
Các hoạt động giao thông trên đường phố vào giờ tối phải được đảm bảo nh− trong thời gian ban ngày. Ng−ời lái xe phải nhận biết đ−ợc h−ớng đ−ờng, các chỉ dẫn về giao thông trên đ−ờng nhanh chóng và chính xác. Các yêu cầu này
đ−ợc thoả mãn nhờ các hệ thống chiếu sáng đ−ờng phố. Hệ thống chiếu sáng yêu cầu phải tiêu hao ít năng l−ợng cũng nh− các thiết bị phải kinh tế và phải đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mỹ. Chất l−ợng chiếu sáng đ−ợc đánh giá bằng:
- Mật độ chiếu sáng trung bình, Lm tính bằng cd/m2. - Dao động mật độ sáng:
max m mmin
m L
g = L
- Giới hạn của độ chiếu sáng (chói)
(candela (cd) là đơn vị cường độ ánh sáng, và chính là độ sáng tương ứng với 683
1
W/m2).
để đánh giá độ sáng của vật người ta còn dùng khái niệm độ rọi. Độ rọi (E) tức là l−ợng quang thông trên một đơn vị diện tích.
Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 198
S
E= F (lx)
Trong đó E - độ rọi (lx) F- l−ợng quang thông ( lm) S – diện tích đ−ợc chiếu sáng m2
Lux (lx) là độ rọi của một l−ợng quang thông 1 lm chiếu vuông góc, đều trên 1 m2
Lumen (lm) là cường độ quang năng tác dụng đối với thị giác.
Căn cứ vào các quan trắc thực tế , nếu E < 0,5 lx thì khả năng cảm thụ thấp không nhìn rõ sự vật.; Khi E = 2-3 lx thì nhìn rõ hơn, nhận biết sự vật nhanh hơn; Khi E
= 8 –10 lx thì tốc độ phân biệt sự vật không thay đổi.
Mỗi loại đèn phụ thuộc vào công suất bóng, hình dạng chao đèn mà có dòng ánh sáng t−ơng ứng . Tuỳ theo vào loại đ−ờng phố và qui mô của thành phố mà có các yêu cầu riêng về độ sáng:
Các yêu cầu về cường độ chiếu sáng
Bảng 7.3 Sè d©n
> 50.000 10.000 - 50.000 < 10.000 Loại đ−ờng phố
Lm(cd/m2) g Lm
(cd/m2) g Lm(cd /m2) g
Đ−ờng chính: sáng 1.6 0.6 1.2 0.6 1.0 0.4 tèi 1.2 0.6 1.0 0.4 0.8 0.4 Các đ−ờng khác:
sáng 1.0 0.4 0.8 0.4 0.5 0.3
tèi 0.8 0.4 0.6 0.4 0.4 0.3 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đối với công trình công cộng TCN 95 - 85 quy định độ rọi trung bình trên mặt đường ở bảng 7-4, tuỳ theo loại đường phố.
Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 199 Yêu cầu độ chiếu sáng trên mặt đường phố.
Bảng 7-4 CÊp ®−êng
phè,®−êng và quảng
tr−êng
Lưu lượng xe lớn nhất (cả hai chiều) trong thời gian chiếu sáng
§é chãi trung bình trên đ−ờng
(cd/m2)
Độ rọi trung b×nh trên đ−ờng
( lx) A
Tõ 1000 – 3000 Tõ 500 – 1000 D−íi 500
1,0 0,7 0,4
15 10 6
B
Trên 2000
Trên 1000 đến 2000 Trên 500 đến 1000 Trên 200 đến 500 D−íi 200
1,0 0,7 0,4 0,2 0,1
10 10 6 4 2
C
Trên 500 D−íi 500
0,2 0,1
4 2 7.4.2. Bố trí hệ thống chiếu sáng trên đ−ờng
Cách bố trí hệ thống chiếu sáng trên đ−ờng tuỳ thuộc vào chiều rộng của
đường mà bố trí các bóng đèn cho phù hợp. Có thể chiếu sáng hai bên song hoặc so le, cột chiếu sáng ở dải phân cách giữa.
a/ Bố trí ở giữa b/ Bố trí so le hai bên
c/ Bố trí song song, đối xứng hai bên d/ Bố trí một bên Hình 7-15. Sơ đồ bố trí hệ thống đèn đường
Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 200 Sơ đồ bố trí đường phố có thể tham khảo trong bảng 7-5.
Cách bố trí đèn chiếu sáng và khoảng cách đèn
Bảng 7.5 Cách bố trí đèn Chiều cao đèn Khoảng cách đèn
(m)
Bố trí một bên > chiều rộng mặt đ−ờng 35 - 40
Bố trí 2 bên so le > 0.7 chiều rộng mặt đ−ờng 35 - 40 Bố trí 2 bên trùng
nhau
> 0.7 chiều rộng mặt đ−ờng (áp dụng cho chiều rộng mặt đ−ờng
> 20 m)
35 - 50
Bố trí ở giữa > chiều rộng mặt đ−ờng 35 - 40
Chú ý: Nếu dùng các đèn cao áp thì sẽ tiết kiệm đ−ợc năng l−ợng, ánh sáng dịu.
Tại các khu phố cổ nên dùng các bóng đèn trang trí.
Tại vị trí các nút giao thông, chỗ đi bộ đèn cần đ−ợc bố nh− hình 7-10 , đảm bảo ng−ời lái dễ nhìn thấy ng−ời đi bộ sang đ−ờng
Hình 7-16. Bố trí đèn tại ngã ba, ngã t−
§−êng chÝnh
§−êng phô
§−êng chÝnh
§−êng chÝnh
Hình 7-17. Bố trí đèn tại ngã ba, ngã t−
Đ−ờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 201
L1 L2
L2
L2 L2 L2 L1
Hình 7-18. Bố trí đèn tại đường cong.
Trên các đường vòng: bố trí đèn ở phía ngoài khoảng cách dày hơn ở phía trong, phía đầu đ−ờng cong khoảng cách xa hơn trong đ−ờng cong
a/ §−êng mét chiÒu b/ §−êng hai chiÒu ( Mũi tên chỉ chiều xe chạy)
Hình 7-19. Bố trí đèn chỗ đi bộ qua đường