Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh​ (Trang 91 - 131)

5.4 Hạn chế và gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

5.4.2 Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các đô thị lớn khác của Việt Nam như Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ.

- Đưa thêm các nhân tố khác vào mô hình nghiên cứu để khám phá thêm nhân tố tác động.

- Thêm các biến kiểm soát vào mô hình nghiên cứu để đánh giá mức độ tác động của những nhân tố đến các nhóm khác nhau.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Tóm tắt kết luận của bài luận văn đã được trình bày trong chương này. Từ kết quả thu được sau khi phân tích bằng phần mền SPPS, tác giả tiến hành thảo luận về kết quả thu được cũng như so sánh với các kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây.

Trong chương 5 tác giả cũng đưa ra các kiến nghị dựa trên các giả thuyết đã được chấp nhận, cũng như trình bày những hạn chế mà luận văn chưa thực hiện được.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

2. Luật An toàn thực phẩm (Luật số 55/2010/QH12) năm 2010

3. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

NXB Tài chính.

Tiếng Anh

1. A.H. Aman, Amran Harun và Zuhal Hussein, 2012. The influence of environmental knowledge and concern on green purchase intention the role of attitude as a mediating variable, British Journal of Arts and Social Sciences.

2. Ajen I, 1991. The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes.

3. Ajen I, 2002. Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior, Journal of Applied Social Psychology.

4. Ajen I. and Fishbein M, 1975. Belife, attitude, intention and behavior. An introduction to theory and research, Reading, Mass: Addison-Wesley

5. Anssi Tarkiainen and Sanna Sundqvist, 2005, Subjective norms, attitudes and intention of Finish consumers in buying organic food, British food journal.

6. Bagozzi R.P, 1983. A Holistic Methodology for modelling consumer response to innovation, Operations research.

7. Bennaor A.C, 1995. Perdicting behavior from intention to buy measure: The parametric case, Journal of marketing research.

8. Bo Won Suh, Anita Eves and Margaret Lumbers, 2008. Consumers’ perception and purchasing intention of organic food in South Korea.

9. Campbell, Donald T and Duncan W. Fiske, 1959. Convergent and Discriminant validation by the Multitrait Multimethod Matrix, Pyschological Bulletin.

10. Campbell & Fiske, 1959. Convergent and Discriminant validation by the Multitrait Multimethod Matrix, Psychological Bulletin.

11. Chan, R.Y.K and Lau, L.B.Y, 2000. Antecedents of Green Purchase: A survey in China, Journal of Consumer Marketing.

12. Dettmann, R and Dimitri, C, 2007. Who’s buying organic vegetables?

Demographic characteristics of US consumers, Journal of Food Distribution Research.

13. Elbeck Matt and Tirtiroglu Ercan, 2008. Qualifying Purchase Intention Using Queueing Theory, Journal of Applied Quantitative Method.

14. Essoussi, L.H and Zahaf,M , 2008. Decision making process of community organic food consumers: an exploratory study, Journal of Consumner Marketing.

15. Gi I J. M., Gracia A. và Sanchez M, 2000. Market segmentation and willingness to pay for organic product in Spain, International Food and Agribusiness Management Review.

16. Gracia, A. and de Magistris, T, 2007. Organic food product purchase behavior:

a pilot study for urban consumer in the South of Italy, Spanish Journal of Agricultural Research.

17. Granbois D and Summers J. O, 1975. Primary and secondary validity of consumer purchase probabilities, Journal of consumer research.

18. Han, H. Hsu, L.T and Lee, JS, 2009. Empirical Investigation Of The Roles Of Attitudes Towards Green Behaviors, Overall Image, Gender, And Age In Hotel Consumers’ Eco-friendly Decision-marking Process, Intermational Journal of Hospitality Management.

19. Howard, J. A and Sheth, J. N, 1967. A Theory of Buyer Behavior in Moyer, R.

(ed.) Changing Marketing System, Proceedings of the 1967 Winter Conference of the American Marketing Association AMA.

20. Jay Dickieson và Victoria Arkus, 2009. Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK.

21. Joseph F. Hair et al, 1998. Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.

22. Justin Paul và Jyoti Rana, 2012. Consumer behavior and purchase intention for organic food, Journal of Consumer Marketing.

23. Kaiser, H.F, 1974. An index of factorial simplicity, Pyschometrika.

24. Kalafatis, S.P. Pollard, M. East, R and Tsogas, M. H, 1999. Green Marketing And Ajzen’s Theory of Planned Behaviour: A Cross-market Examination, Jourrnal of Consumer Marketing.

25. Kalwani, M. U and Silk, A. J ,1982. On the Reliability and Predictive Validity of Purchase Intention Measure, Marketing Science.

26. Kraft F.B and Goodell, P.W, 1993. Identifying the health conscious consumer, Journal of Health Care Marketing.

27. Magnusson, K. M. Arvola A, Hursti K. K. U, Aberg. L and Sjoden O. P, 2001.

Attitudes towards organic foods among Swedish consumers, British Food Journal.

28. Maloney, M.P, Ward, M.P, Braucht, G.N, 1975. Psychology in action: a revised scale for the measurement of ecological attitudes and knowledge, American Psychologist.

29. Mat Said, A. Ahmadun, FR, Hj Paim, L. and Masud, J, 2003. Environmental Concerns, Knowledge and Practices Gap Among Malaysian Teachers, International Journal of Sustainbility in Higher Education.

30. Morowitz, V. G, and Schmittlein, D, 1992. Using Segmentation to Improve Sales Forecasts Based on Purchase Intent: Which Intenders Actually Buy?, Journal of Marketing Research.

31. Morowitz, V. G. Steckel, J and Gupta, 1996. When do Purchase Intentions Predicts Sales?, Working Paper, Stern School of Business, New York University, New York.

32. Mullett, G. M and Karson, M.J, 1985. Analysis of Purchase Intent Scales Weighted by Probability of Actual Purchase, Journal of Marketing Research.

33. Newberry, C. R, Kleinz, B. R and Boshoff. C, 2003. Managerial Implications of Predicting Purchase Behaviour from Purchase Intention: A Retail Patronage Case Study, Journal of Service Marketing.

34. Nik Abdul Rashid, NR, 2009. Awareness Of Eco-label In Malaysia’s Green Marketing Initiative, International Journal of Business and Management.

35. Nunnally, J.C, Bernstein, I.H, 1994. Psychometric theory, New York: McGraw- Hill.

36. O’Neal, P.W, ed, 2007. Motivation of Health Behavior, New York: Nova Science Publishers Inc.

37. Olson Jerry C, 1977. Price as an Informational Cue: Effects in Product Evaluation, Consumer and Industrial Buying Behavior, Arch G. Woodside, Jagdish N. Sheth, and Peter D. Bennet, eds. New York: North Holland Publishing Company.

38. Organic Foods Production Act of 1990.

http://www.ams.usda.gov/AMSv1.0/getfile?dDocName=STELPRDC5060370 39. Oude Ophuis, P.A.M, 1989. Measuring health orientation and health

consciousness as determinants of food choice behavior: development and implementation of various attitudinal scales, in Avlonitis, G.J., Papavasitiou,

N.K and Kouremenos, A.G (Eds), Marketing Thought and Practice in the 1900s, EMAC XVIII, Athens School of Economic and Bussiness, Athens.

40. Perry, L and Schultz, D, 2005. Buying Organic, Random House, New Yorrk, NY.

41. Philip Kotler, 2003. Marketing Management, 11th edition by Pearson Education, Inc., Prentice Hall.

42. Phong Tuan Nguyen, 2011. A comparative study of the intention to buy organic food between consumers in Northern and Southern Vietnam, Gsbejournal.au.edu, AU-GSB e-Journal.

43. Pickering, J.F and Isherwood, B.C, 1974. Purchase Probabilities and Consumer Durable Buying Behaviour, Journal of the Market Research Society.

44. Ramayah, T. Lee, J. WC and Mohamad, O, 2010. Green Product Purchase Intention: Some Insights From A Developing Country, Conservation and Recycling.

45. Sheppard, B.H, Hartwick, J and Warshaw, P.R, 1988. The Theory of Reasoned Action: A Meta Analysis of Past Research with Recommendations for Modifications and Future Research, Journal of Consumer Research.

46. Sudiyanti Sudiyanti, 2009. Predicting women purchase intention for green food products in Indonesia.

47. Susan I..Holak và Donald R.Lehmann, 1990. Purchase Intentions and the Dimensions of Innovation: An Exploratory Model, Journal of Product Innovation Management.

48. Tabachnick, B, G., & Fidell, L. S, 1996. Using multivariate statistics, 3rd edition, New York: Harper Collins.

49. Taylor, J.W, Houlalan, J.J and Gabriel, A.C, 1975. The Purchase Intention Question in New Product Development, Journal of Marketing.

50. Thien T. Truong and Matthew H.T. Yap, Elizabeth M.Ineson, 2012. Potential Vietnamese cosumer’s perceptions of organic foods, British Food Journal.

51. Victoria Kulikovski và Manjola Agolli, 2010. Drivers for organic food consumption in Greece, International Hellenic University

52. Warshaw, P.R, 1980. Predicting Purchase and Other Behavior from General and Contextually Specific Intention, Journal Marketing Research.

53. Winter, C.K and Davis, S.F, 2006. Organic foods, Journal of Food Science.

54. Woese K, Lange D, Boess C, Bogl KW, 1997. A comparison of organically and conventionally grown foods: results of a review of the relevant literature, Journal of Science, Food and Agriculture.

Websites:

https://www.gso.gov.vn/

https://www.customs.gov.vn/

www.ppd.gov.vn https://www.usda.gov/

PHỤ LỤC 1

BẢNG KHẢO SÁT SÂU NGƯỜI TIÊU DÙNG

Nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Theo Hội tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) rau sạch là rau có hàm lượng các chất hóa học độc hại và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại (chỉ tiêu nội chất) ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an toàn cho NTD và môi trường. Chỉ tiêu nội chất bao gồm: dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thức vật, các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asenic, kẽm, đồng,…các vi sinh vật gây bệnh như E.coli, Samonella,… ký sinh trùng như trúng giun đũa, giun sán, giun kim,…

Phần thông tin chung:

Câu 1: Họ Tên: ...

Câu 2: Độ tuổi của anh chị: ...

Câu 3: Giới tính:  Nam  Nữ

Câu 4: Thu nhập của anh chị: ...

Phần nội dung chính:

Câu 1: Theo anh chị sức khỏe đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống của các anh chị?

...

...

...

Câu 2: Theo anh chị, chất lượng thực phẩm nói chung, rau nói riêng có tác động như thế nào đến sức khỏe?

...

...

...

Câu 3: Theo anh chị, rau như thế nào được xem là rau sạch?

...

...

...

Câu 4: Theo đánh giá của anh chị chất lượng rau nói chung và rau sạch nói riêng hiện nay trên thị trường như thế nào?

...

...

...

Câu 5: Mức độ quan tâm của anh chị đối với môi trường?

 Không quan tâm

 Thỉnh thoảng có tìm hiểu tin tức về môi trường

 Thường xuyên cập nhật thông tin về môi trường

 Cực kỳ quan tâm đến môi trường, luôn ý thức việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi cá nhân

 Ý kiến khác ...

Câu 6: Theo anh chị, liệu có mối quan hệ nào giữa tiêu dùng rau sạch và việc bảo vệ môi trường không?

 Có

 Không

Tại sao? ...

Câu 7: Anh chị có quan tâm đến xu hướng tiêu dùng đang diên ra không?

 Có

 Không

Tại sao? ...

Câu 8: Anh chị có tiêu dùng theo xu hướng không?

 Có

 Không

Tại sao? ...

Câu 9: Anh chị có quan tâm đến đánh giá của người khác khi quyết định tiêu dùng không?

 Có

 Không

Tại sao? ...

Câu 10: Anh chị đánh giá mức độ phân phối của rau sạch trên thị trường hiện tại?

...

...

...

Câu 11: Anh chị có quan tâm đến giá sản phẩm khi tiêu dùng không?

 Có

 Không

Câu 12: Giá bán của rau sạch so với các loại rau khác như thế nào theo nhận định của các anh chị?

...

...

...

Câu 13: Anh chị có thường xuyên tham khảo ý kiến khi quyết định mua rau không?

 Có

 Không

Tại sao? ...

Nếu câu trả lời là có, tiếp tục trả lời câu 14. Nếu không kết thúc cuộc phỏng vấn.

Câu 14: Anh chị thường xuyên tham khảo ý kiến của ai khi mua rau sạch?

...

...

...

Cảm ơn sự chia sẻ nhiệt tình của anh chị. Những ý kiến của anh chị đóng góp rất quan trọng vào kết quả của bài luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các anh chị!

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU

Phỏng vấn được tiến hành với 5 người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh.

- 01 người tiêu dùng không nhận thấy mối quan hệ giữa việc tiêu dùng rau sạch và môi trường.

- Tất cả đáp viên đều nhất trí cho rằng sức khỏe và chất lượng là yếu tố quan trọng khiến họ quyết định mua rau sạch.

- Trừ nhân tố môi trường, những nhân tố còn lại đều được các đáp viên đồng ý là có mối quan với ý định mua rau sạch của họ.

Từ kết quả phỏng vấn, tác giả chỉnh sửa từ ngữ và đưa ra được bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh để tiến hành khảo sát người tiêu dùng như Phụ lục 1.

PHỤ LỤC 3 BẢNG KHẢO SÁT

Nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

Xin chào các anh/chị,

Tôi tên là Đặng Thị Thanh Tâm hiện đang là học viên cao học K25 chuyên ngành Kinh doanh Thương mại, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại tôi đang thực hiện luận văn cao học với đề tài: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Rất mong quý anh/chị dành thời gian giúp tôi hoàn thành Bảng khảo sát. Tất cả các câu trả lời của quý Anh/Chị đều phục vụ cho mục đích nghiên cứu, sẽ không được cung cấp cho bất kỳ bên thứ ba nào khác và cực kỳ có ý nghĩa cho sự thành công của đề tài.

Nếu anh/chị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả của nghiên cứu này, vui lòng liên hệ qua email: thanhtam1424@gmail.com để biết thêm thông tin.

Xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận được sự hỗ trợ từ quý Anh/Chị!

Theo Hội tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) rau sạch là rau có hàm lượng các chất hóa học độc hại và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại (chỉ tiêu nội chất) ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an toàn cho NTD và môi trường. Chỉ tiêu nội chất bao gồm: dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thức vật, các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asenic, kẽm, đồng,…các vi sinh vật gây bệnh như E.coli, Samonella,… ký sinh trùng như trúng giun đũa, giun sán, giun kim,…

Phần thông tin chung:

Câu 1: Họ tên: ...

Câu 2: Giới tính:  Nam Nữ Câu 3: Độ tuổi của anh chị

 18 – 25

 25 - 35

 35 – 45

 45 – 55

 >55

Câu 4: Thu nhập của anh/chị

 < 10 triệu/tháng

 10 – 20 triệu/tháng

 > 20 triệu/tháng Phần nội dung khảo sát

Thang đo

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Bình

thường Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

hóa Sự quan tâm đến sức khỏe

SK1

1. Tôi là người quan tâm

đến sức khỏe của bản thân

SK2

2. Sức khỏe đối với tôi rất

quan trọng

SK3

3. Tôi hài lòng với sức

khỏe của bản thân

SK4

4. Tôi luôn cố gắng ăn

uống lành mạnh

SK5

5. Tôi có thể hi sinh một vài sở thích để bảo vệ sức khỏe

SK6

6. Theo tôi cần phải biết cách ăn uống lành mạnh để

bảo vệ sức khỏe

Nhận thức về chất lượng

CL1

1. Tôi nghĩ rau sạch là rau

có chất lượng tốt

CL2

2. Tôi nghĩ rau sạch có chất lượng cao hơn rau thông thường

CL3

3. Sử dụng rau sạch tránh được nguy cơ không tốt cho sức khỏe

CL4

4. Tôi nghĩ tiêu dùng rau sạch giúp nâng cao chất lượng cuộc sống

Sự quan tâm đến môi

trường

MT1

1. Công nghiệp hóa hiện đại hóa đang góp phần phá hủy môi trường

MT2

2. Tôi ưu tiên sử dụng sản

phẩm có thể tái chế

MT3

3. Tôi luôn phân loại rác

thải

MT4

4. Tiêu dùng rau sạch là

góp phần bảo vệ môi trường

Chuẩn mực chủ quan

CM1

1. Người thân của tôi đang sử dụng rau sạch

Không có ý định sử dụng

Chưa tưng sử dụng

Đã sử dụng và giờ không còn nữa

Đang sử dụng

Sẽ sử dung

1 2 3 4 5

CM2

2. Người tôi tham khảo ý kiến đang sử dụng rau sạch

Không có ý định sử dụng

Chưa tưng sử dụng

Đã sử dụng và giờ không còn nữa

Đang sử dụng

Sẽ sử dung

1 2 3 4 5

CM3

3. Người thân của tôi

muốn tôi sử dụng rau sạch

CM4

4. Những người tôi tham khảo ý kiến ủng hộ tôi sử dụng rau sạch

CM5

5. Nhiều người mong

muốn tôi sử dụng rau sạch

Nhận thức về sự sẵn có của

sản phẩm

SC1

1. Rau sạch thì luôn luôn

sẵn có

SC2

2. Khu vực tôi sinh sống

luôn có bán rau sạch

Nhận thức về giá bán sản

phẩm

GB1 1. Rau sạch có giá cao

GB2

2. Rau sạch đắt hơn rau

bình thường

GB3

3. Tôi sẵn sang chi thêm

tiền để mua rau sạch

Nhóm tham khảo

TK1

1. Tôi mua rau sạch để nâng cao hình ảnh của bản thân với những người xung quanh

TK2

2. Tôi cảm thấy những người mua rau sạch đáng được ủng hộ

TK3

3. Tôi cảm thấy việc mua rau sạch giúp tôi xây dựng được hình ảnh bản thân mong muốn

TK4

4. Tôi mua rau sạch theo

mong muốn của đồng nghiệp

TK5

5. Quyết định mua rau sạch của tôi bị ảnh hưởng bởi các thành viên trong gia đình

TK6

6. Những người xung quanh có ảnh hưởng đến việc mua rau sạch của tôi

TK7

7. Tôi tìm kiếm thông tin

về rau sạch từ các chuyên gia

TK8

8. Tôi tìm kiếm thông tin về rau sạch từ những người xung quanh

TK9

9. Tôi lựa chọn rau sạch theo sự lựa chọn của các chuyên gia

TK10

10. Tôi lựa chọn rau sạch dựa trên chứng nhận của cơ quan kiểm định

Ý định mua rau sạch YD1

1. Tôi sẽ chủ động tìm

mua rau sạch

YD2

2. Tôi chắc chắn sẽ mua

rau sạch

YD3

3. Tôi sẽ mua rau sạch

trong lần tiếp theo

YD4

4. Tôi có khả năng sẽ mua rau sạch nếu khu vực của tôi có bán

YD5

5. Tôi sẽ thử mua rau sạch trong thời gian tới nếu tôi cần mua rau

Chân thành cảm ơn ý kiến cũng như sự hỗ trợ của các anh/chị.

PHỤ LỤC 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ

Tuổi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

18-25 119 15.5 15.5 15.5

25-35 421 54.7 54.7 70.1

35-45 212 27.5 27.5 97.7

45-55 18 2.3 2.3 100.0

Total 770 100.0 100.0

Thu nhập

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

< 10 triệu 560 72.7 72.7 72.7

10-20 tr 156 20.3 20.3 93.0

> 20 tr 54 7.0 7.0 100.0

Total 770 100.0 100.0

Giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Nam 193 25.1 25.1 25.1

Nữ 577 74.9 74.9 100.0

Total 770 100.0 100.0

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

SK1 770 1 5 3.71 .942

SK2 770 1 5 3.67 .932

SK3 770 1 5 3.58 .841

SK4 770 1 5 3.60 .891

SK5 770 1 5 3.67 .907

SK6 770 1 5 3.63 .915

CL1 770 1 5 3.62 .870

CL2 770 1 5 3.61 .820

CL3 770 1 5 3.67 .907

CL4 770 1 5 3.64 .844

MT1 770 1 5 3.75 .837

MT2 770 1 5 3.74 .832

MT3 770 1 5 3.66 .999

MT4 770 1 5 3.82 .803

CM1 770 1 5 3.72 .879

CM2 770 1 5 3.72 .914

CM3 770 1 5 3.64 .911

CM4 770 1 5 3.66 .899

CM5 770 1 5 3.61 1.067

SC1 770 1 5 3.55 .983

SC2 770 1 5 3.49 .994

GB1 770 1 5 3.78 .846

GB2 770 1 5 3.81 .855

GB3 770 1 5 3.77 .869

TK1 770 1 5 3.70 .840

TK2 770 1 5 3.56 .889

TK3 770 1 5 3.52 .882

TK4 770 1 5 3.52 .989

TK5 770 1 5 3.64 .847

TK6 770 1 5 3.56 .822

TK7 770 1 5 3.28 1.145

TK8 770 1 5 3.60 .875

TK9 770 1 5 3.68 .782

TK10 770 1 5 3.68 .807

YD1 770 1 5 3.46 1.204

YD2 770 1 5 3.63 1.021

YD3 770 1 5 3.53 .959

YD4 770 1 5 3.53 .800

YD5 770 1 5 3.57 .815

Valid N (listwise) 770

PHỤ LỤC 5

KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Nhóm 1: Sức khỏe

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

SK1 18.15 14.007 .781 .890

SK2 18.18 14.108 .775 .891

SK3 18.28 15.180 .688 .903

SK4 18.25 14.364 .776 .891

SK5 18.19 14.501 .735 .897

SK6 18.23 14.353 .751 .895

Nhóm 2: Chất lượng

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.911 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CL1 10.92 5.386 .796 .885

CL2 10.93 5.600 .795 .886

CL3 10.87 5.287 .778 .893

CL4 10.90 5.404 .826 .875

Nhóm 3: Môi trường

Reliability Statistics Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.911 6

Cronbach's Alpha

N of Items

.781 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

MT1 11.22 4.123 .738 .650

MT2 11.23 4.217 .708 .666

MT3 11.31 4.967 .306 .885

MT4 11.15 4.388 .683 .683

Nhóm 4: Chuẩn mực Lần 1

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.807 5

Lần 2

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha

N of Items

.871 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CM1 14.63 8.087 .701 .738

CM2 14.64 7.912 .702 .735

CM3 14.72 8.138 .653 .751

CM4 14.69 7.971 .705 .735

CM5 14.75 9.356 .286 .871

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh​ (Trang 91 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)