CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ điều tra
3.2.1. Thông tin chung về các hộ điều tra
Trên cơ sở điều tra 120 hộ ở 3 xã đƣợc chọn, các thông tin cơ bản về hộ điều tra đƣợc nêu trên bảng 3.2.
Qua bảng 3.2 có thể thấy:
Chủ hộ là nữ trong các hộ chăn nuôi điều tra chiếm 48,3 % tổng số hộ điều tra.
Trình độ văn hóa cấp I, II chiếm 43,3 % tổng số hộ điều tra và cấp III là 56,7 % tổng số hộ. Trong đó các hộ chăn nuôi quy mô lớn có trình độ cấp III chiếm 67,7% còn các hộ quy mô vừa và nhỏ thì đạt đƣợc trình độ II .
Tuổi trung bình của chủ hộ là 46,1% tổng số hộ . Tuổi chủ hộ cao nhất là nhóm hộ quy mô chăn nuôi nhỏ : 49 tuổi, thấp nhất là ở hộ có quy mô chăn nuôi lớn : 43tuổi .
STT Các chỉ tiêu ĐVT
Tổng số
Quy mô chăn nuôi
Lớn Vừa Nhỏ
Số lƣợng
Cơ cấu (%)
Số lƣợng
Cơ cấu (%)
Số lƣợng
Cơ cấu (%)
Số lƣợng
Cơ cấu (%) 1 Tổng số hộ điều tra hộ 120 100 31 100 56 100 33 100 1.1 Trong đó chủ hộ là nữ hộ 58 48,3 13 41,9 25 44,6 20 64,5
2 Trình độ HV chủ hộ
2.1 Cấp I, II Người 52 43,3 10 32,3 15 26,8 27 81,8
2.2 Cấp III Người 68 56,7 21 67,7 41 73,2 6 18,2
3 Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 46,1 43,3 43,8 47,6 4 Tổng số nhân khẩu Người 456 100 116 100 218 100 122 100
5 Tổng số lao động Người 330 100 82 178 70
6 Các chỉ tiêu bình quân
6.1 Số nhân khẩu/ hộ Người 3,8 3,7 3,9 3,7
6.2 Số Lao động/hộ Người 2,6 2,5 2,9 2,4
(Nguồn : Tổng hợp từ kết quả điều tra hộ nông dân) Số lao động trong độ tuổi chiếm 78,5% trong tổng số nhân khẩu. Bình quân tổng số nhân khẩu trên hộ là 3,8 người. Những hộ quy mô chăn nuôi lớn có số lao động trong độ tuổi thấp hơn so với hộ quy chăn nuôi vừa, Vì vậy các hộ quy mô chăn nuôi lớn thường phải thuê lao động và làm ảnh hưởng đến thu nhập của hộ.
Tóm lại, qua bảng 3.2 phân tích những tình hình cơ bản của cá hộ chăn nuôi ở 3 xã đại diện, tôi thấy đƣợc các hộ chăn nuôi đều có tiềm lực: đất đai, lao động, kinh nghiệm để phát triển chăn nuôi lợn thịt. Tuy nhiên để phát triển đàn lợn thịt với quy mô chăn nuôi lớn ở toàn huyện Lý Nhân thì đòi hỏi các hộ chăn nuôi phải có nguồn vốn lớn và trình độ kỹ thuật chăn nuôi. Những hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ phải học hỏi và trao đổi kinh nghiệm nhiều hơn với các hộ điển hình kinh tế giỏi ở địa phương để tiếp thu những kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật tiên tiến từ đó phát triển chăn nuôi lợn thịt với quy mô lớn .
Thu nhập là các chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chính xác nhất về mức sống của người dân .Vì thu nhập là cơ sở điều kiện để đảm bảo và nâng cao chất lượng đời sống cho các hộ gia đình.
Tình hình thu nhập của các hộ điều tra đƣợc nêu trên bảng 3.3.
Thu nhập bình quân 1 hộ là 127.651 nghìn đồng trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp chiếm 90%, thu từ ngoài sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 10%. Thu nhập từ ngành nông nghiệp gồm thu từ trồng trọt chiếm 12,1%, thu từ chăn nuôi lợn chiếm 81,2% , thu từ chăn nuôi chiếm 6,7% . Từ đó ta thấy đƣợc trong các nguồn thu từ nông nghiệp thì nguồn thu từ chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ cao nhất.
Ở nhóm quy mô chăn nuôi lớn (QMCNL) nguồn thu từ trồng trọt là 442.809 nghìn đồng chiếm 8,3% cơ cấu chung, thu từ chăn nuôi lợn là 4.625.098 nghìn đồng chiếm 86,8% cơ cấu chung, thu từ chăn nuôi gia cầm là 259.372 nghìn đồng chiếm 4,9%
cơ cấu chung ngành nông nghiệp
Ở nhóm hộ có quy mô chăn nuôi vừa(QMCNV) nguồn thu từ trồng trọt là 841.979 nghìn đồng chiếm 11,3% cơ cấu chung, nguồn thu từ chăn nuôi lợn là 5.989.763 nghìn đồng chiếm 81,1% cơ cấu chung , nguồn thu từ chăn nuôi gia cầm là 560.834 nghìn đồng chiếm 7,6% cơ cấu chung .
Ở nhóm có quy mô chăn nuôi nhỏ (QMCNN) nguồn thu từ trồng trọt là 392.342 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 34,7%, nguồn thu từ chăn nuôi lợn là 629.847 nghìn đồng chiếm 55,7% cơ cấu chung, nguồn thu từ chăn nuôi gia cầm là 106.885 nghìn đồng chiếm 9,6%
cơ cấu chung.
(ĐVT: nghìn đồng)
STT Chỉ tiêu
Bình quân chung/1 hộ
Qui mô chăn nuôi
Lớn Vừa Nhỏ
Số
lượng Cơ
cấu(%) Số lượng Cơ
cấu(%) Số lượng Cơ
cấu(%) Số lượng Cơ cấu(%) 1 Tổng thu nhập 127.651 100 5.860.497 100 8.1155.36 100 1.342.115 100 1.1 Thu nhập từ ngành NN 115.407 90 5.327.279 90,9 7.392.576 91,1 1.129.074 84,1 1.1.1 Thu từ trồng trọt 13.976 12,1 442.809 8,3 841.979 11.3 392.342 34,7
Từ sản xuất lúa 7832 56 243.301 54,9 458.561 54,5 237.978 60,6
Từ sản xuất hoa màu 5288 37,8 161.021 36,4 342.338 40,6 131.273 33,5
Thu khác 856 6,2 38.487 8,7 41.080 4,9 23.091 5,9
1.1.2 Thu từ chăn nuôi lợn 93.706 81,2 4.625.098 86,8 5.989.763 81,1 629.847 55,7 Lợn thịt 77.090 82,2 3.750.357 81.1 4.926.073 82,2 574.463 91,2
Lợn nái 16.616 17,8 874.741 18,9 1.063.690 17,8 55.384 8,8
1.1.3
Thu từ chăn nuôi gia
cầm 7.725 6,7 259.372 4,9 560.834 7,6 106.885 9,6
Gà 4.665 60,3 150.869 58,2 343.561 61,3 65.382 61,2
Vịt 3.060 39,7 108.503 41,8 217.273 38,7 41503 38,8
1.2 Thu ngoài sản xuất 12.244 10 533.218 9,1 722.960 8,9 213.041 15,9
2 Các chỉ tiêu tính
2.1 Số hộ 120 31 56 33
2.2 Số lao động 330 82 178 70
2.3 Thu nhập/hộ/năm 127.651 189.048 144.920 40.670
2.4 Thu nhập/lao động/năm 46.418 71.470 45.593 19.173
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
mô có sự khác biệt lẫn nhau. Ở nhóm hộ QMCNL, số hộ điều tra thấp hơn so với 2 nhóm hộ còn lại nhƣng lại có thu nhập bình quân là 71.470 nghìn đồng cao hơn so với 2 nhóm hộ còn lại (QMCNV : 45.593 nghìn đồng, QMCNN : 19.173 nghìn đồng) .
Nhƣ vậy, thông qua bảng 3.3 ta thấy những hộ QMCNL ngoài các khoản thu nhập khác từ trồng trọt,phát triển dịch vụ, chăn nuôi gia cầm thì có một khoản thu nhập rất lớn là phát triển chăn nuôi lợn . Chăn nuôi lợn đem lại lợi nhuận cao, ít rủi ro hơn so với các ngành sản xuất nông nghiệp khác vì thế chăn nuôi lợn là nguồn động lực thúc đẩy những hộ gia đình có nguồn tài chính mạnh dạn đầu tƣ về mở rộng phát triển đàn lợn mà không sợ rủi ro cao.Những hộ có QMCNV có số lƣợng đông đảo trong xã vì nguồn lực tài chính hạn chế với lo lắng tỷ lệ rủi ro trong sản xuất kinh doanh nên khiến các hộ chăn nuôi theo kiểu cầm chừng làm cho thu nhập trong chăn nuôi chƣa cao.
Những hộ QMCN nhỏ có nguồn thu từ trồng trọt cũng nhƣ thu nhập từ chăn nuôi rất thấp , do những hộ này có nguồn lực tài chính thấp, quan niệm trồng nông nghiệp đủ ăn là đƣợc, còn chăn nuôi lợn là tận dụng những nguồn sản phẩm nhƣ: ngô, khoai,rau,sắn,cơm thừa canh cặn khi mà con người không sử dụng hết.
3.2.3. Tình hình chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia đình điều tra
Tình hình chăn nuôi lợn thịt ở các xã điều tra đƣợc nêu trên biểu 3.4.
Qua điều tra khảo sát tình hình thực tế tại 3 xã Bắc Lý, Văn Lý, Tiến Thắng về tình hình chăn nuôi lợn thịt trong những năm gần đây ở Huyện Lý Nhân, tôi thấy đƣợc quy mô đàn lợn thịt trong các hộ chăn nuôi huyện Lý Nhân so với mặt bằng chung của cả xã hội còn nhỏ, còn tồn tại nhiều hộ chăn nuôi mang tính tự phát, tận dụng các sản phẩm trồng trọt và lƣợng thức ăn phế phụ phẩm từ sinh hoạt gia đình nên năng suất và chất lƣợng của sản phẩm thịt lợn không đƣợc cao .
STT Chỉ tiêu ĐVT
Bình quân chung/hộ
Qui mô
QMCN lớn QMCN vừa QMCN nhỏ Số
lƣợng
Cơ cấu(%)
Số lƣợng
Cơ cấu(%)
Số lƣợng
Cơ cấu(%)
Số lƣợng
Cơ cấu(%)
I A. Tổng số hộ điều tra hộ 120 100 31 100 56 100 33 100
1 Hộ chuyên nuôi lợn thịt " 28 23,3 0 0 0 0 28 84,8
2 Hộ nuôi cả lợn thịt và lợn nái " 92 76,7 31 100 56 100 5 15,2
II B. Bình quân số lợn nuôi năm 2016 con 142 100 228 100 149 100 48 100
1 Lợn nái/hộ " 7 4,9 13 5,3 6 4 4 8,3
2 Lợn thịt bình quân/hộ/năm " 135 95,1 216 94,7 141 96 45 91,7
III C. Các chỉ tiêu phân tích
1 Lợn thịt : Số lứa/năm Lứa 3 3 3 3
2 Thời gian nuôi/năm tháng 11 11 11 11
3 Bình quân trọng lƣợng xuất chuồng/con Kg 87 95 86 80
4
Bình quân trọng lƣợng giống xuất
chuồng/con Kg 12,2 13,5 12 11
(Nguồn : Điều tra các hộ gia đình )
Số lứa lợn nuôi/năm là 3 lứa với thời gian chăn nuôi là 11 tháng/năm , tuy nhiên cùng một thời gian nuôi ,cùng một lứa nhƣng trọng lƣợng xuất chuồng của mỗi quy mô lại khác nhau.Những hộ ở quy mô chăn nuôi lớn khi xuất chuồng bao giờ cũng cho ra trọng lƣợng bình quân mỗi con cao hơn so với 2 quy mô còn lại là do những hộ chăn nuôi quy mô lớn đầu tƣ rất lớn cho chuồng trại, thuê bác sỹ thú y, cho ăn thức ăn tổng hợp có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao , .
Nhƣ vậy, qua quá trình điều tra tình hình chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia đình của Huyện Lý Nhân ta thấy được , việc chăn nuôi và phát triển đàn lợn của người dân còn gặp nhiều khó khăn và thử thách .Vì vậy để nâng cao quy mô chăn nuôi và chất lƣợng sản phẩm thịt lợn thì các hộ chăn nuôi cần phải học hỏi nhiều hơn về kỹ thuật, kinh nghiệm từ các chuyên gia, nâng cao chất lƣợng con giống , chú trọng việc đầu tƣ về thức ăn chăn nuôi để từ đó thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi .
3.2.3.1. Tình hình đầu tư vốn cho chăn nuôi lợn của các hộ gia đình
Vốn là yếu tố cơ bản quyết định tới khả năng đầu tƣ chăn nuôi của các hộ chăn nuôi.Chăn nuôi lợn yêu cầu phải có nguồn vốn đầu tƣ rất lớn để chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao nhât. Thông qua điều tra tình hình thực tế, tôi thấy đƣợc 100 % số các hộ chăn nuôi đều vay vốn ngân hàng hoặc vay mượn từ bạn bè, người thân trong gia đình .
Tình hình đầu tƣ vốn cho chăn nuôi lợn thịt của các hộ gia đình đƣợc thể hiện qua bảng 3.5.
Nhìn ở bảng 3.5 ta thấy đƣợc tổng vốn đầu tƣ bình quân của nhóm quy mô chăn nuôi lớn là 265 triệu đồng/lứa với số lợn nuôi thịt từ 72 con/ lứa là do chi phí nuôi mỗi con lợn giống từ 13,5 kg đến khi xuất chuồng đạt 95kg thì cần khoảng 175,3 triệu đồng tiền thức ăn (cho 72 con lợn) nên cần phải có nguồn vốn dự trữ.
Nhóm hộ gia đình chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ thì có số lƣợng chăn nuôi ít hơn.
Hộ chăn nuôi quy mô vừa chỉ nuôi giao động từ 25-40 con và chi phí thức ăn cho mỗi con lơn là khoảng 88 triệu đồng ( cho khoảng 35 con lợn) , còn những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thì chỉ nuôi khoảng 10-15 con
(ĐVT: triệu đồng)
STT Chỉ tiêu
Bình quân chung/hộ
Qui mô
QMCN lớn QMCN vừa QMCN nhỏ
Số lượng
Cơ cấu (%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
1 BQ Tổng vốn đầu tƣ /lứa 143,9 265 131,4 35,3
2 BQ nguồn vốn trong các hộ điều tra 418,3 100 755 100 350 100 150 100
2.1 - Tự có 251,6 60,2 470 62,3 200 57,1 85 56,7
2.2 - Đi vay 166,7 39,8 285 37,3 150 42,9 65 43,3
2.2.1 + Vay ngân hang 116,7 70 200 70,2 110 73,3 40 61,5
2.2.2. + Vay cá nhân 50 30 85 29,8 40 26,7 25 38,5
2.2.3 + Vay tổ chức xã hội 0 0 0 0 0 0 0 0
( Nguồn : Điều tra các hộ gia đình ) .
chuồng trại. Quy mô chăn nuôi lớn thì cần khoảng 650-720 triệu đồng, những hộ QMCNV thì cần khoảng 330-410 triệu đồng, còn những QMCNN thì cần khoảng 40-60 triệu đồng .
+ Về nguồn đầu tư : hầu hết những hộ chăn nuôi ở QMCNL và QMCNV thường là các hộ gia đình có tiềm lực về kinh tế và áp dung khoa học kỹ thuật vào hệ thống chăn nuôi lợn nên chi phí xây dựng chuồng trại tốn nhiều.Vì nguồn vốn của họ chỉ chiếm khoảng 50%-60%, nên họ phải vay vốn từ Ngân hàng hoặc bạn bè, người thân. Còn những hộ chăn nuôi QMCNN thì họ tận dụng đƣợc những cơ sở vật chất hiện có của gia đình nên chi phí xây dựng chuồng trại ít tốn kém , tuy nhiên những hộ này không có điều kiện về kinh tế nên họ cũng phải đi vay chiếm khoảng 35%-45% tổng số vốn đầu tƣ, trong đó đi vay chủ yếu là ở Ngân hàng. Các hộ chăn nuôi lợn đều có một điểm chung là phải vay vốn từ các Ngân hàng và phải thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đƣợc vay.
Tóm lại, chăn nuôi lợn thịt chủ yếu tập trung ở các hộ gia đình có tiềm lực kinh tế mạnh về nguồn vốn để đầu tƣ lớn mới đạt đƣợc cho chất lƣợng, năng suất cao từ đó hiệu quả kinh tế mới đƣợc nhƣ mong muốn , còn các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát thì tình trạng dịch bệnh cao, chất lƣợng sản phẩm không tốt nên ko đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao.
3.2.3.2. Tình hình sử dụng chuồng trại chăn nuôi của các hộ gia đình được điều tra Trong chăn nuôi, chuồng trại một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất chăn nuôi vì vậy chuồng trại phải đƣợc thiết kế một cách phù hợp, hợp lý, có tính quy hoạch, khoa học cao để đảm bảo cho sức khỏe cho đàn lợn và tránh đƣợc dịch bệnh.
Chuồng trại chăn nuôi lợn phải đƣợc xây dựng trên khu đất cao ráo, yên tĩnh, dễ thoát nước để tránh các mầm dịch bệnh. Hướng của chuồng trại phải che được nắng mƣa, tránh gió rét, gió mùa để lợn không bị ốm và đảm bảo nhiệt độ trong chuồng phải thoáng mát về mùa hé, ấm áp về mùa đông và đủ ánh sáng cần thiết cho lợn .
STT Chỉ tiêu
Bình quân
chung/hộ QMCN lớn QMCN vừa QMCN nhỏ
Số
lƣợng Cơ cấu (%)
Số
lƣợng Cơ cấu (%)
Số
lƣợng Cơ cấu (%)
Số
lƣợng Cơ cấu (%)
Tổng số hộ 120 100 31 100 56 100 33 100
1 Kiểu chuồng 120 100
1.1 Hướng công nghiệp 72 60 31 100 41 73,2 0 0
1.2 Đơn giản 23 19,17 0 0 15 26,8 8 24,2
1.3 Tận dụng 25 20,83 0 0 0 0 25 75,8
2 Máng ăn 120 100
2.1 Cố định 105 87,5 31 100 56 100 18 54,5
2.2 Không cố định 15 12,5 0 0 15 45,5
3 Máng uống 120 100
3.1 Vòi máng tự động 82 68,33 31 100 41 73,2 10 30,3
3.2 Uống bằng máng 38 31,67 0 15 26,8 23 69,7
4 Nơi chƣa phân 120 100
4.1 Bể có nắp kín 34 28,33 0 9 16 25 75,8
4.2 Bể Bioga 86 71,67 32 100 47 84 8 24,2
( Nguồn: Điều tra hộ nông dân )
+ Những hộ chăn nuôi quy mô lớn thì 100% các hộ ở các xã đều xây dựng chuồng trại theo hướng công nghiệp. Kiểu chuồng xâu theo hướng công nghiệp thì nền đất được lát bằng xi măng khô ráo, có độ dốc để toàn bộ phân và nước tiểu đưa xuống bể chứa Bioga khi vệ sinh chuồng trại . Kiểu chuồng này đƣợc xây chuồng lồng bằng khung sắt để vừa tiết kiệm đƣợc diện tích ,vừa phù hợp với sinh lý của lợn. Kiểu chuồng này có diện tích nhỏ khiến lợn nái ngại vận động ít hơn để giảm thiểu tiêu thụ năng lƣợng và tăng trọng nhanh hơn. Kiểu chuồng hướng công nghiệp đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, thuận lợi cho lợn ăn, uống nước, dễ dàng trong việc vệ sinh chuồng lợn và tránh đƣợc các bệnh về lợn.
Đối với các hộ chăn nuôi quy mô vừa thì trong tổng số 56 hộ điều tra thì có 41 hộ xây dựng chuồng theo hướng công nghiệp chiếm 73,2% , 15 hộ xây dựng chuồng theo đơn giản để tiết kiệm chi phí .
Đối với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thì trong tổng số 33 hộ điều tra thì có 8 hộ xây dựng chuồng theo hướng giản đơn chiếm 24,2 % và 25 hộ xây dựng chuồng theo hướng tận dụng chiếm 75,8% .
Đối với máng đựng thức ăn cho chăn nuôi lợn thì các hộ có QMCNL và QMCNV đều 100% xây máng cố định, còn các hộ QMCNN thì có 18 hộ xây máng cố định, máng không cố định là 15 hộ .Còn đồi với máng uống nước, toàn bộ hộ QMCNL và QMCNV đều lắp đặt hệ thống vòi nước tự động để đảm bảo vệ sanh, nguồn nước sạch cho đàn lợn và giảm thiểu công lao động.Nhóm hộ QMCNN thì chủ yếu là chuồng tận dung, máng ăn tận dụng và nguồn phân của lợn thì tận dụng cho trồng trọt nên rất ảnh hưởng đến môi trường và dễ gây ra dịch bệnh cho đàn lợn và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người .
- Nguyên nhân:
+ Về chuồng trại thì các hộ có QMCNL và một số hộ có QMCNV đã chú ý đến việc xây dựng và cải tạo chuồng trại ở các mức khác nhau để cải tạo khí hậu, điều kiện môi trường , tạo điều kiện thuận lợi cho đàn lợn phát triển và sinh sản tốt . Còn những hộ có QMCNN thì do hạn chế về nguồn vốn và kinh nghiệm nên họ không dám mạnh dạn
bệnh, làm cho đàn lợn không đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao.
+ Về việc xử lý chất thải: Các hộ có QMCNL và 1 số hộ có QMCNV xây dựng hầm Biogas vừa có tác dụng bảo vệ môi trường, vừa tận dụng làm khí đốt cho sinh hoạt , thuần tiện cho đàn lợn phát triển . Còn những hộ có QMCNN thi không xử lý đƣợc chất thải làm ô nhiễm môi trường ,làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn lợn.
3.2.3.3. Tình hình cung ứng vật tư, kỹ thuật cho chăn nuôi của hộ điều tra
Nguồn cung cấp lợn giống
Con giống là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định tới kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất chăn nuôi.Nếu ta dùng con giống tốt thì sẽ cho ra trọng lƣợng tối đa và chất lượng thịt lợn ngon, tỷ lệ nạc cao kích thích thị hiếu của người tiêu dùng.
Trong chăn nuôi lợn,với những giống lợn khác nhau sẽ cho chúng ta kết quả khác nhau.Vì vậy mà kết quả chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào chủng loại, chất lƣợng, tình trạng sức khỏe của con giống, môi trường và điều kiện ăn uống.
Bảng 3.7. Nguồn cung cấp lợn giống trong chăn nuôi lợn của các hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
Bình quân chung/hộ
Qui mô
QMCN lớn QMCN vừa QMCN nhỏ Số
lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
Tổng số hộ điều tra Hộ 120 100 31 100 56 100 33 100
1. Từ lợn nái gia đình Hộ 103 85,8 31 100 47 83,9 25 51,5
2. Từ trong thôn , xã Hộ 15 12,5 0 0 9 16,1 6 36,4
3. Từ ngoại tỉnh Hộ 2 1,7 0 0 0 2 12,1
(Nguồn : Điều tra các hộ chăn nuôi) Nhìn từ bảng 3.7 ta thấy đƣợc nguồn cung cấp lợn giống từ các hộ gia đình chiểm tỷ lệ khá cao là 85,8%, từ trong thôn xã là 12,5% và từ ngoại tỉnh chiếm rất ít là 1,7%.
Những hộ chăn nuôi QML và QMV nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là các hộ sản suất, chiếm khoảng 83,9%-100% trên tổng số hộ gia đình điều tra, còn các hộ QMCMM thì nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là từ lợn nái gia đình chiếm 51,5%, còn trong thôn xóm chiếm 36,4% và từ ngoại tỉnh chiếm 12,1%.
Nguyên nhân của tình hình trên là:
Hiện nay con giống được bán trên thị trường giá rất đắt, qua khảo sát thị trường