Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Hệ thông thông tin trong công tác quảm lý của tỉnh hà giang (Trang 29 - 37)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng hệ thống thông tin trong công tác quản lý tại một số địa phương và bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hà Giang

1.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

Tỉnh Bắc Giang đ ban hành nhiều văn bản về ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh như Chỉ thị số 18-CT/TU ngày 01/4/2015 của Ban Thư ng vụ Tỉnh ủy về việc đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quyết định 472/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 958/KH-UBND ngày 13/4/2016 của UBND tỉnh Bắc Giang về ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020; Quyết định 503/QĐ- UBND ngày 30/3/2017 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang phiên bản 1.0.

Trong tháng 1 năm 2018, UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quyết định số 92/QĐ-UBND về việc ban hành m định danh cho các cơ quan nhà nước tỉnh Bắc Giang. M định danh cho các cơ quan nhà nước tỉnh Bắc Giang bao g m:

M định danh đơn vị cấp 1 là UBND tỉnh Bắc Giang, m định danh của các đơn vị cấp 2 bao g m các sở, cơ quan trực thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thành phố; m định danh của các đơn vị cấp 3, bao g m các đơn vị trực thuộc các đơn vị có m định danh cấp 2; m định danh cấp 4 bao g m các đơn vị trực thuộc các đơn vị có m định danh cấp 3. Việc ban hành m định danh nhằm phục vụ trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan, đơn vị thông qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành của tỉnh, tiến tới kết nối, trao đổi văn bản điện tử với các hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên phạm vi toàn quốc. Ngoài ra m định danh này có thể được sử dụng cho việc liên thông h sơ, văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước trên các hệ thống thông tin khác như phần mềm Một cửa điện tử liên thông cấp sở ngành, cấp huyện…

Tỉnh cũng chú trọng đến phát triển cớ ở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, cụ thể: cán bộ quản lý và công chức ở các cơ quan hành chính tham mưu quản lý nhà nước

được trang bị đầy đủ máy tính đảm bảo điều kiện làm việc, phục vụ công tác chuyên môn. Trung tâm Tích hợp dữ liệu (THDL) của tỉnh đặt tại Sở Thông tin và Truyền thông và Văn phòng UBND tỉnh đ cài đặt, vận hành trên 95 hệ thống phần mềm dùng chung, phần mềm chuyên ngành của các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh và cấp huyện. Các Sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh thuê hệ thống mạng WAN, 10/10 huyện, thành phố thuê mạng truyền số liệu chuyên dùng (của VNPT Bắc Giang) để kết nối trực tiếp đến Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh đảm bảo an toàn, bảo mật cho việc truyền dữ liệu, văn bản điện tử của các cơ quan Nhà nước. Hệ thống trang thiết bị phần cứng, phần mềm phục vụ cho Trung tâm Hành chính công tỉnh Bắc Giang hoạt động ổn định, thông suốt đảm bảo phục vụ kịp th i cho các tổ chức, công dân đến thực hiện các giao dịch đối với cơ quan nhà nước, phục vụ kịp th i sự chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh.

100% các sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố, các x , thị trấn; nhiều cơ quan, đơn vị trực thuộc Sở đ sử dụng phần mềm Quản lý văn bản và điều hành công việc. Năm 2018, thực hiện chuẩn hóa hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và điều hành công việc đang sử dụng hiện nay thành 01 phần mềm duy nhất trong toàn tỉnh và liên thông 4 cấp. Đ ng th i tích hợp các cơ sở dữ liệu tương ứng, phục vụ việc quản lý, điều hành tác nghiệp trong nội bộ và liên thông giữa các cơ quan, đơn vị, tích hợp chữ ký số bảo đảm an toàn, an ninh, tính pháp lý của văn bản trao đổi trên môi trư ng mạng.

100% các cơ quan, đơn vị được cấp chứng thư số đ triển khai ứng dụng chữ ký số trong gửi nhận văn bản điện tử, tài liệu điện tử, kê khai Bảo hiểm x hội điện tử; một số đơn vị đ sử dụng chứng thư số do Ban Cơ yếu Chính phủ cấp để thực hiện kê khai thuế điện tử.

Tỷ lệ văn bản điện tử đến ước đạt: 88% (trong đó: cấp Sở đạt 90%, cấp huyện đạt 92%, cấp x đạt 84%); tỷ lệ văn bản điện tử đi ước đạt 92% (trong đó: cấp sở đạt 92% cấp huyện đạt 94%, cấp x đạt 90%). Tỷ lệ văn bản điện tử được ký số của các sở, ngành đạt: 99%, UBND các huyện/thành phố đạt: 95%.

Bên cạnh những kết quả đạt được trong giai đoạn đầu cuộc cách mạng công nghệ 4.0 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang vẫn t n tại, hạn chế như sau:

- Hạ tầng CNTT phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử còn thiếu và yếu; hệ thống máy chủ còn thiếu và không đ ng bộ, cấu hình máy chủ thấp nên các ứng dụng phục vụ cho các cơ quan còn chậm, mỗi khi khắc phục sự cố phải dừng toàn bộ hệ thống; hệ thống mạng LAN các cơ quan, đơn vị tự đầu tư xây dựng từ lâu không theo tiêu chuẩn, không đ ng bộ. Trong môi trư ng mạng, nhất là khi CMCN 4.0 sản sinh dữ liệu lớn (Big Data), an toàn, bảo mật thông tin là một thách thức lớn đối với ngành Lưu trữ. Chưa có quy định đầy đủ mang tính hệ thống về ứng dụng CNTT trong công tác văn thư lưu trữ, các cơ quan trên địa bàn tỉnh triển khai chưa đ ng bộ.

- Chưa xây dựng được hệ thống nền tảng tích hợp dữ liệu của tỉnh để cung cấp các dịch vụ kết nối, tích hợp, chia sẻ giữa các ứng dụng, hệ thống thông tin trong nội bộ tỉnh Bắc Giang, cũng như kết nối với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia của Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương. Việc sử dụng chữ ký số cá nhân để ký các văn bản điện tử phát hành của các cấp, các ngành còn hạn chế.

- Kinh phí đầu tư mua sắm, trang bị và duy trì các phần mềm quản lý văn bản và điều hành công việc, hệ thống máy móc, công nghệ bảo quản, sao lưu dữ liệu và lưu trữ số…còn hạn chế. Hệ thống máy móc, các loại phần mềm chưa được trang bị đầy đủ, chưa đảm bảo được yêu cầu của công nghệ số trong cập nhật và chuyển giao dữ liệu.

- Với môi trư ng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng Internet đòi hỏi ngu n nhân lực tại các cơ quan, tổ chức nói chung và những ngư i làm công tác văn thư, lưu trữ nói riêng phải thông thạo kỹ năng tin học, sử dụng các phần mềm, trang thiết bị phục vụ cho công tác văn thư, lưu trữ. Thực tế cho thấy một bộ phận công chức, viên chức làm văn thư lưu trữ chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ CNTT trong thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.

1.2.2. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Thực hiện lộ trình chuyển đổi số, theo thông tin tại Hội nghị công bố Chương trình Chuyển đổi số và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của TP, TP đặt ra tầm nhìn, mục tiêu chuyển đổi số là đến năm 2030, TP trở thành đô thị thông minh với sự đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động của bộ máy chính quyền số, của các doanh nghiệp (DN) số và sự thịnh vượng, văn minh của một x hội số.

Mục tiêu cơ bản đến năm 2025, tỷ lệ h sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số h sơ đạt từ 50% trở lên; tối thiểu 90% ngư i dân và DN hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính. Thông tin của ngư i dân, DN được số hóa và lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố. Kinh tế số chiếm 25%

GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%. Tỷ lệ ngư i dân và DN có tài khoản thanh toán điện tử trên 60%. Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình. Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh.

Mục tiêu cơ bản đến 2030, 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao g m cả thiết bị di động.

Hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và x hội số. Kinh tế số chiếm 40% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 9%. Tỷ lệ ngư i dân và DN có tài khoản thanh toán điện tử trên 85%.

Thành phố xác định sẽ tập trung vào 10 lĩnh vực trọng tâm phát triển kinh tế số là: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, môi trư ng, năng lượng và đào tạo nhân lực. Cùng với đó, thành phố sẽ đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, hoàn chỉnh hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, hỗ trợ và thúc đẩy chuyển đổi số tại các DN, đặc biệt DN công nghệ thông tin và truyền thông trong tiên phong nghiên cứu phát triển, làm chủ công nghệ số.

Nhằm triển khai hiệu quả Chương trình chuyển đổi số, thành phố H Chí Minh đ đề ra nhiều nhóm nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện. Theo đó, th i gian gần đây tại thành phố đ diễn ra nhiều chương trình, sự kiện thể hiện quyết tâm của thành phố trong thực hiện chương trình Chuyển đổi số, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, dựa trên hoạt động khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Cùng với việc tổ chức công bố Chương trình Chuyển đổi số và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của thành phố, thành phố H Chí Minh đang tiến hành xây dựng kế hoạch số hóa và sử dụng dữ liệu hiệu quả trong hoạt động của chính quyền. Các h sơ điện tử về dịch vụ công được quản lý bằng các hệ thống quản lý

h sơ. Các loại văn bản hành chính cần được hỗ trợ khai thác, sử dụng bởi các hệ thống khai phá văn bản. Trên cơ sở đó, xây dựng hệ thống thu thập và tổ chức lưu trữ các báo cáo của thành phố cùng đơn vị trực thuộc; xây dựng hệ thống tự động phân tích văn bản báo cáo và đưa ra các nhận định, thống kê phục vụ sự chỉ đạo, điều hành nhanh chóng, kịp th i. Tiếp tục hoàn thiện nền tảng xử lý dữ liệu giúp hoàn thiện hơn quy trình tích hợp, xử lý dữ liệu hiện có, hướng đến xây dựng Kho dữ liệu dùng chung và Hệ sinh thái dữ liệu mở của thành phố. Đây có thể là những bước đi đầu tiên quan trọng và sáng tạo trong chiến lược chuyển đổi số của thành phố H Chí Minh.

Vừa qua UBND thành phố cũng hợp tác cùng Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội – Viettel triển khai và ra mắt Không gian sáng tạo và trải nghiệm chuyển đổi số thành phố H Chí Minh. Không gian sáng tạo và trải nghiệm chuyển đổi số thành phố H Chí Minh hướng đến 2 mục tiêu là tạo ra không gian để ngư i dân thành phố tham quan, trải nghiệm các sản phẩm, công nghệ số, chính quyền điện tử, đô thị thông minh qua đó nhìn được bức tranh tổng thể về quá trình chuyển đổi số và cảm nhận được những dịch vụ công, quyền lợi ngư i dân sẽ được thụ hưởng trong tương lai khi chính quyền thành phố đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số trong quá trình xây dựng thành phố H Chí Minh trở thành đô thị thông minh.

Đ ng th i tạo ra khu vực cho các DN công nghệ trên địa bàn thành phố trình diễn các sản phẩm, công nghệ số phục vụ Chương trình chuyển đổi số của thành phố.

Trong tương lai, thành phố sẽ xây dựng và phát triển Trung tâm Chuyển đổi số thành phố với nhiệm vụ và chức năng quan trọng, đặc biệt là có thể thay đổi tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số thông qua việc để ngư i dân và DN được trải nghiệm, sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số mang lại. Từ đó, tăng cư ng sự tham gia của ngư i dân và DN trong việc giám sát, góp ý cho chính quyền thành phố hoàn thiện Chính quyền số hướng đến xây dựng thành phố trở thành đô thị thông minh.

Chính quyền Thành phố cam kết thực hiện vai trò kiến tạo, hỗ trợ và đ ng hành cùng cộng đ ng thông tin, đặc biệt là doanh nghiệp công nghệ thông tin, doanh nghiệp công nghệ số trong quá trình nghiên cứu, sáng tạo và cho ra đ i các

sản phẩm số phục vụ quá trình phát triển chính quyền số, kinh tế số, chuyển đổi số trong các ngành của Thành phố.

Cùng với đó, Hiệp hội doanh nghiệp thành phố H Chí Minh (HUBA) đ công bố chương trình chuyển đổi số nhằm tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố tiếp cận với các gói giải pháp chuyển đổi số phù hợp.

Chương trình với mục tiêu lớn nhất là làm sao thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy những ứng dụng do chính các DN công nghệ thông tin tại thành phố phát triển cho cộng đ ng DN. Từ đó, từng bước xây dựng nền kinh tế số, dần chuyển đổi DN kinh doanh theo hình thức truyền thống sang các kinh doanh trên nền tảng số. Chương trình bước đầu hỗ trợ miễn phí sáu tháng đầu tiên cho 300 DN sử dụng ứng dụng chuyển đổi số X-Starter, X-SME, giảm 20% trong sáu tháng tiếp theo. Bên cạnh đó sẽ tổ chức các chương trình hội thảo nâng cao nhận thức của DN về chuyển đổi số…. Qua đó, giúp DN vừa và nhỏ tiếp cận giải pháp chuyển đổi số, nâng cao sức cạnh tranh cho DN mình.

Thành phố H Chí Minh là địa phương đầu tiên công bố đề án xây dựng đô thị thông minh, đ ng th i cũng là địa phương đầu tiên công bố đề án chuyển đổi số. Điều này phản ánh nỗ lực, khao khát của thành phố là chọn con đư ng phát triển bằng phát huy trí tuệ của mình, phát huy sức mạnh của công nghệ thông tin, truyền thông, của trí tuệ nhân tạo. Với những định hướng phát triển một cách vững chắc theo hướng kinh tế tri thức và tăng trưởng xanh dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ - đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sẽ là nền tảng để thành phố giữ vững vai trò là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao./.

1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Giang

Hoạt động l nh đạo, quản lý xã hội là một quá trình mà các loại thông tin, dữ liệu không ngừng được hoàn thiện, xử lý và lặp đi, lặp lại. Các nhà l nh đạo, quản lý các cấp từ Trung ương đến địa phương và cơ sở dựa vào các ngu n tin đ được chọn lọc qua hệ thống thông tin học làm cơ sở hoạch định các chủ trương, đư ng lối, chính sách ban hành các nghị quyết và ra các quyết định l nh đạo quản lý, đ ng th i tổ chức chấp hành các nghị quyết, quyết định đó trong thực tiễn đ i sống xã hội. Vì vậy, nếu dựa trên các ngu n thông tin sai lệch thì những “vật liệu

đó” sẽ cho ra các nghị quyết, quyết định sai, không đúng, không phù hợp với quy luật khách quan và thực tiễn xã hội. Kết quả khi thi hành sẽ đi ngược lại lợi ích của mọi ngư i trong xã hội, kìm hãm sự phát triển, thậm chí còn đẩy lùi xã hội về quá khứ. Dựa vào thông tin để đưa ra quyết định l nh đạo, quản lý và thực thi quyết định, đó là một quá trình xâu chuỗi liên kết với nhau thông qua một quá trình quyết định – chấp hành quyết định – kiểm tra kết quả thực thi; thông tin phản h i cùng với thông tin mới lại được lấy làm cơ sở để hình thành chu trình quyết định – thi hành khác. Vì vậy để duy trì được hoạt động của quá trình l nh đạo, quản lý, cần phải xây dựng được mạng lưới giao lưu thông tin, xây dựng được hệ thống quản lý hành chính hiện đại và có hiệu lực cao trong xã hội.

Trong phạm vi cấp tỉnh, việc xây dựng hệ thống thu thập, phân tích, giám sát và dự báo thông tinphục vụ công tác quản lý trên địa bàn tỉnh Hà Giang cần lưu ý các điểm sau đây:

Thứ nhất, hệ thống các chỉ số nhằm dự báo thông tin phục vụ công tác quản lý không thể phản ánh qua một hay một nhóm các chỉ tiêu mà bắt buộc phải bao phủ tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, x hội, giáo dục, y tế, chính trị và quốc phòng an ninh. Tập hợp các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với nhau, nhằm phản ánh các khía cạnh, đặc điểm và toàn bộ tổng thể nền kinh tế xã hội hiện đang diễn ra trên địa bàn tỉnh Hà Giang, đ ng th i phản ánh mối liên hệ giữa các đối tượng nghiên cứu.

Thứ hai, hệ thống thu thập và phân tích thông tin cần bao g m cả các chỉ số thống kê của ViệtNam và có sự tương thích mở mức độ nhất định với các tỉnh thành khác trong cả nước. Để xây dựng được hệ thống này nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, đội ngũ cán bộ có liên quan tới quá trình xây dựng và vận hành hệ thống thu thập thông tin cần được tập huấn, đàotạo định kỳ, thư ng xuyên, và cập nhật những thay đổi phù hợp với xu thế thống kê trong cả nước. Cán bộ phụ trách thống kê và nhập dữ liệu đầu vào sẽ có sự am hiểu về bản chất, ý nghĩa và mục đích của từng chỉ số. Qua đó, khi chất lượng và độ tin cậy của bộ dữ liệu đầu vào được đảm bảo thì việc hoạch định chính sách quản lý dựa trên bộ cơ sở dữ liệu sẽ rất hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hệ thông thông tin trong công tác quảm lý của tỉnh hà giang (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)