Chương 3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TỈNH HÀ GIANG
3.2. Thực trạng hệ thống thông tin trong công tác quản lý của tỉnh Hà Giang
3.2.3. Phân tích thực trạng hệ thống thông tin trong công tác quản lý nhà nước cấp
3.2.3.1. Một số đặc điểm chung về đối tượng điều tra
Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra 246 cán bộ quản lý cấp x thuộc 10 huyện và 1 thành phố trên địa bàn tỉnh. Mỗi x khảo sát 02 cán bộ quản lý về các nội dung liên quan đến công tác thu thập, sử dụng, quản lý thông tin phục vụ công tác quản lý hành chính cấp x .
Đặc điểm chung về đối tượng khảo sát được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu sau đây:
Bảng 3.9. Đặc điểm chung của đối tƣợng khảo sát
STT Tiêu chí Số lƣợng
(người)
Tỷ lệ (%)
1
Độ tuổi 246 100,0%
Dưới 30 tuổi 10 4,06
Từ 31-40 tuổi 120 48,80
Từ 41-50 tuổi 98 39,83
Trên 51 tuổi 18 7,31
2
Trình độ học vấn 246 100,0%
Cao đẳng 0 0,0%
Đại học (Cử nhân/kỹ sư) 244 99%
Sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) 02 1,0%
3
Thâm niên làm công tác quản lý 246 100,0%
Dưới 10 năm 16 6,50
Từ 11 – 20 năm 178 72,36
Từ 21 năm trở lên 52 21,14
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2020) Kết quả khảo sát cho thấy, đa số cán bộ quản lý cấp x trong độ tuổi từ 31 – 50 (chiếm 87,56%), số lượng l nh đạo x dưới 30 và trên 51 tuổi chỉ chiếm khoảng 11,07%. Theo đó, số năm kinh nghiệm công tác của các cán bộ x trên địa bàn tỉnh là khá cao (đa số đ có trên 10 năm kinh nghiệm), có thể đảm đương tốt các nhiệm vụ công tác và dễ thích nghi với sự thay đổi để phát triển. Về trình độ học vấn, kết quả khảo sát cho thấy 100% cán bộ quản lý cấp x của tỉnh Hà Giang đ có bằng Đại học, đảm bảo tiêu chuẩn của cán bộ quản lý cấp x theo quy định, đáp ứng tốt nhu cầu công việc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng cán bộ x có trình độ sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) chiếm tỷ lệ rất nhỏ, nên chăng cần có sự đầu tư và tạo điều kiện để nâng cao trình độ của các cán bộ x , vì đây là lớp cán bộ ngu n cho các công tác quản lý ở các cấp quản lý hành chính cao hơn.
3.2.3.2. Thực trạng hạ tầng công nghệ thông tin tại các xã trên địa bàn tỉnh Hà Giang Số lượng máy chủ, máy tính xách tay, máy tính để bàn, máy in, máy scan, máy fax của các x chưa nhiều. Hầu hết các x chưa có máy chủ và máy fax. Máy tính để bàn được bố trí cho một số cán bộ phục vụ công tác quản lý.
Hiện trạng sử dụng internet của các cán bộ x : Hầu hết các x đều đ có
internet với đư ng truyền ổn định và được các cán bộ x sử dụng khá thư ng xuyên. Mục đích của việc sử dụng internet trong công việc đối với các cán bộ x chủ yếu là để tìm kiếm, thu thập thông tin, và quản lý điều hành công việc. Tuy nhiên, số lượng cán bộ x sử dụng email chưa được thư ng xuyên, và hầu hết chưa sử dụng trao đổi thông tin qua máy fax, ít sử dụng internet trong việc quản lý, lập kế hoạch, phân tích dữ liệu và chưa được mô hình hoá. Bên cạnh đó, độ bảo mật của thông tin chưa được quan tâm và tần suất sử dụng email chưa thư ng xuyên.
Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của cán bộ x đối với việc ứng dụng các công cụ, phần mềm công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý cho thấy đa số cán bộ x chỉ đánh giá ở mức 3/5, cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin để thu thập, tổng hợp số liệu, còn ít có sự phân tích, dự báo, đánh giá các chỉ tiêu KTXH cấp x .
3.2.3.3. Thực tế ứng dụng, cung cấp và quản lý thông tin cấp xã tại Hà Giang
Đa số các cán bộ quản lý cấp x có sử dụng website, ứng dụng moblile, rest API, Message Queue, còn bộ phân đón dữ liệu từ các lu ng đ xử lý vào cơ sở dữ liệu và máy chủ ít được khai thác và sử dụng.
Hoạt động cung cấp và quản lý thông tin cấp x trên địa bàn tỉnh cũng đang được thực hiện thông qua Hệ thống quản lý văn bản và điều hành công việc I-Office của VNPT. Điểm tích cực của việc triển khai Hệ thống I-Office liên thông 4 cấp trung ương – tỉnh – huyện – x là hỗ trợ cho công tác quản lý và điều hành văn bản đến, văn bản đi của l nh đạo, chuyên viên, văn thư và toàn thể các đơn vị hành chính. Ngoài ra, cán bộ x còn sử dụng phần mềm quản lý dịch vụ công, phần mềm quản lý cán bộ viên chức để tổng hợp dữ liệu, quản lý và lập kế hoạch trong công việc, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế x hội và quản lý thông tin theo từng lĩnh vực, cũng như theo dõi sự biến động của các chỉ tiêu KTHX trong x .
Kết quả khảo sát cũng nhận được phản h i tích cực của nhóm cán bộ l nh đạo về hệ thống quản lý văn bản này. Hệ thống không chỉ hỗ trợ cán bộ l nh đạo điều hành và quản lý công việc rõ ràng, minh bạch, mọi th i điểm, mà còn giúp nắm bắt đầy đủ thông tin, từ đó ra quyết định chính xác. Tuy nhiên, một số l nh đạo và công chức cấp x còn chưa khai thác tối đa lợi ích của phần mềm nên hiệu quả triển khai văn bản của cấp x còn chưa cao.
Một số khó khăn khi ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập, phân tích và giám sát các chỉ tiêu kinh tế x hội và hoạt động quản lý của cán bộ x g m có:
- Chi phí đầu tư vận hành cao: 62% cán bộ x được hỏi cho rằng đây là một trong những rào cản cho quá trình ứng dụng CNTT trong quá trình quản lý.
- Thiếu hạ tầng kỹ thuật: 56% cán bộ x được hỏi cho rằng đây là một trong những rào cản cho quá trình ứng dụng CNTT trong quá trình quản lý.
- Mức độ đáp ứng về mặt kỹ thuật chưa tốt: 43% cán bộ x được hỏi cho rằng đây là một trong những rào cản cho quá trình ứng dụng CNTT trong quá trình quản lý.
Đặc biệt, vẫn có tình trạng không nhất quán về dữ liệu giữa các phòng, ban hay các đơn vị khác nhau; mức độ quan tâm của l nh đạo, cán bộ quản lý cấp x đối với việc ứng dụng CNTT trong công việc cũng chỉ ở mức độ trung bình, chưa biết cách chiết xuất báo cáo theo các phần mềm đ sử dụng.
3.2.3.4. Tầm quan trọng của hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội cấp xã
Để đánh giá tầm quan trọng của các chỉ tiêu kinh tế x hội cấp x , nhóm nghiên cứu sử dụng bảng hỏi với thang đo Likert 5 mức để đánh giá mức độ quan trọng của các chỉ tiêu theo báo cáo kinh tế x hội có trong các báo cáo của x (mức từ 1 – ít quan trọng nhất đến mức 5 - rất quan trọng).
Kết quả đánh giá của các cán bộ quản lý cấp x về tầm quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - x hội của x mình được thể hiện trong bảng số liệu sau đây:
Bảng 3.10. Tầm quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu kinh tế xã hội cấp xã
TT Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội cấp xã Mức độ
quan trọng Ý nghĩa
1 Số cơ sở, lao động trong các cơ sở kinh tế, sự
nghiệp 2,0 Ít quan trọng
2 Số cơ sở, lao động trong các cơ sở hành chính 2,0 Ít quan trọng 3 Diện tích gieo tr ng cây hàng năm 4,0 Quan trọng
4 Diện tích cây lâu năm 4,5 Quan trọng
5 Năng suất một số loại cây tr ng chủ yếu 5,0 Rất quan trọng
TT Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội cấp xã Mức độ
quan trọng Ý nghĩa 6 Sản lượng một số loại cây tr ng chủ yếu 5,0 Rất quan
trọng 7 Số lượng gia súc, gia cầm và vật nuôi khác 5,0 Rất quan
trọng 8 Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ
yếu 3,5 Quan trọng
9 Diện tích rừng tr ng mới tập trung 3,0 Ít quan trọng
10 Diện tích nuôi tr ng thủy sản 2,0 Ít quan trọng
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2020) Kết quả cho thấy, trong các chỉ tiêu kinh tế x hội cấp x được đưa ra để khảo sát, các l nh đạo cấp x đánh giá năng suất và sản lượng một số cây tr ng chủ yếu và số lượng gia súc gia cầm, vật nuôi có vị trí quan trọng nhất, sau đó đến diện tích các cây tr ng hàng năm và lâu năm. Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu cũng được đánh giá là quan trọng nhưng tính trung bình thì chỉ đạt 3,5/5 điểm.
Còn các chỉ tiêu liên quan đến diện tích rừng tr ng mới, diện tích nuôi tr ng thuỷ sản, số cơ sở và lao động trong các cơ sở kinh tế, sự nghiệp, hành chính được đánh giá là ít quan trọng trong phát triển kinh tế x hội của các x trong tỉnh.
Nếu tiến hành so sánh đánh giá của các l nh đạo các cấp theo từng huyện thì có thể thấy một sự tương đ ng khá lớn. Bên cạnh đó cũng có một số khác biệt do những ưu thế mang tính đặc thù của từng x trên địa bàn nghiên cứu.