Chương 3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TỈNH HÀ GIANG
3.2. Thực trạng hệ thống thông tin trong công tác quản lý của tỉnh Hà Giang
3.2.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống thông tin trong công tác quản lý của các đơn vị thuộc Tỉnh
3.2.1.1. Đặc điểm chung về đối tượng được khảo sát cấp tỉnh
Các đặc điểm của đối tượng được khảo sát bao g m: tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác và lĩnh vực phụ trách chính (Bảng 3.1).
Tuổi
Phần lớn các cán bộ l nh đạo, quản lý trong độ tuổi từ 41 – 50, chiếm 38,8%, tiếp đó là từ 31-40 tuổi, chiếm 32,6%.
Trình độ học vấn
Trong số những ngư i tham gia khảo sát, phần lớn có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ cao nhất với 63,4%; tỷ lệ cán bộ l nh đạo, quản lý ở trình độ sau đại học (thạc sỹ) chiếm 36,6%, không có ai ở trình độ trung cấp và cao đẳng.
Thâm niên công tác
Phần lớn những ngư i được phỏng vấn có thâm niên công tác từ 16-20 năm 35,86%, tiếp đó là từ 11-15 năm, chiếm 25,67%, từ 5-10 năm chiếm 19,79%, trên 20 năm chiếm 16,37%, dưới 5 năm chiếm 2,31%. Trình độ học vấn và thâm niên công tác của nhà quản lý có ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức về quá trình đổi mới, và sự sẵn sàng tham gia của họ trong phát triển, sử dụng các công nghệ phần mềm quản lý mới.
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng đƣợc khảo sát
TT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng
1 Tuổi
%
Dưới 30 tuổi 3,4
Từ 31 – 40 tuổi 32,6
Từ 41 – 50 tuổi 38,8
Trên 51 tuổi 25,2
2 Trình độ học vấn
%
Trung cấp 0
Cao đẳng 0
Đại học 63,4
Sau đại học 36,6
3 Thâm niên công tác
%
Dưới 5 năm 2,31
Từ 5 – 10 năm 19,79
Từ 11 – 15 năm 25,67
Từ 16 – 20 năm 35,86
Từ 21 năm trở lên 16,37
(Nguồn: tổng hợp kết quả điều tra 2020)
3.2.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) cho hoạt động quản lý.
Qua khảo sát thực tế hạ tầng ứng dụng CNTT tại các Sở, Ban, Ngành và UBND tỉnh cho thấy tất cả các cơ quan chuyên môn đều có hệ thống máy móc, thiết bị đầy đủ, đáp ứng được các yêu cầu công việc và các nhiệm vụ chuyên môn. Tỷ lệ máy tính/cán bộ công chức viên chức của các cơ quan đạt 100%. Các thiết bị mạng đầy đủ đảm bảo cho việc kết nối Internet tới tất cả các máy tính, chất lượng mạng internet tốt và ổn định; 100% các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp được trang bị máy quét văn bản (scan) để phục vụ việc gửi nhận văn bản điện tử; trên 60% cơ quan, đơn vị đ trang bị máy chiếu (Projector) phục vụ cho công tác chuyên môn;
hệ thống truyền hình hội nghị đ được triển khai nhằm phục vụ phiên họp giao ban trực tuyến giữa UBND tỉnh với UBND huyện (Bảng 3.2).
Bảng 3.2. Thống kê hạ tầng thiết bị CNTT tại các sở, ban ngành của tỉnh Hà Giang
STT Tên cơ quan
Số máy tính Máy
in
Máy Scan
Máy Máy fax
bàn
Laptop Máy chủ
1 VP. UBND 25 40 02 30 02 01
2 Sở Nông nghiệp và
PTNT 40 35 02 38 02 01
3 Sở Giáo dục & Đào
tạo 43 40 02 40 02 01
4 Sở Y Tế 12 18 02 28 03 01
5 Sở Văn hóa, Thông
tin và Du lịch 36 17 01 30 02 01
6 Sở Công thương 40 40 02 32 03 01
7 Sở Lao động và
TBXH 53 13 02 25 03 01
8 Sở xây dựng 30 05 01 15 01 01
9 Cục thuế 35 07 01 18 01 01
10 Cục Thống kê 24 03 01 16 01 01
11 Sở Tài chính 42 31 02 20 02 01
(Nguồn: tổng hợp kết quả điều tra 2020)
Khi được khảo sát về hiện trạng mạng Internet tại các đơn vị được khảo sát, 100% cơ quan đều có kết nối Internet, chất lượng mạng tốt và sử dụng mạng Internet hàng ngày. 100% các cơ quan được khảo sát đều có website riêng và các dữ liệu được cập nhật thư ng xuyên.
Theo kết quả đánh giá hiện trạng hệ thống công nghệ thông tin của tỉnh Hà Giang năm 2020:
- 100% các huyện, thành phố, x phư ng, thị trấn đ có cáp quang đến trung tâm; Số trạm thu phát sóng (BTS) đạt 1.888 trạm. Trong đó, trạm 2G: 762 trạm; 3G:
708 trạm; 4G: 418 trạm.
- Tỷ lệ máy tính trên cán bộ công chức tiếp tục được nâng lên, tại các Sở, Ban, Ngành, UBND các huyện, thành phố đạt 104.06%. Trong đó: cấp tỉnh đạt 115.55%, cấp huyện 94.27%; Tỷ lệ máy tính kết nối internet đạt 91.14%. Trong đó:
cấp tỉnh 94.4%, cấp huyện 87.74%.
- Một số Sở, ngành, huyện, thành phố đ triển khai mạng nội bộ LAN, tư ng lửa an toàn thông tin, phục vụ chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh; 100% các x , phư ng, thị trấn hoàn thành kiện toàn Bộ phận tiếp nhận và Trả kết quả giải quyết TTHC theo Nghị định 61/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/4/2018.
- Triển khai Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, đảm bảo cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT quan trọng, cho phép kết nối, liên kết tích hợp ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh
- Mạng truyền số liệu chuyên dùng đ được đầu tư tại 73 điểm kết nối. Hiện trạng sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng của tỉnh còn rất khiêm tốn, đạt khoảng 50%.
Bên cạnh đó về chất lượng ngu n nhân lực công nghệ thông tin của tỉnh cũng đ có nhiều thay đổi so với những năm trước đây:
Đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT trong toàn hệ thống chính trị của tỉnh với có 287 công chức, viên chức hưởng chế độ chính sách đặc thù CNTT. Trong đó:
cấp tỉnh: 84 công chức viên chức (đạt 100% các cơ quan, đơn vị có phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ CNTT); cấp huyện: 70 công chức, viên chức (đạt 100% các cơ quan, đơn vị); cấp x : 133 công chức (đạt 68.2% số x ). Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ ứng dụng CNTT phục vụ yêu cầu CCHC của tỉnh;
Thư ng xuyên phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tập huấn hướng dẫn và hỗ trợ sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành công việc Voffice cho cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh như: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Chi cục kiểm lâm...;
3.2.2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) cho hoạt động quản lý.
a. Ứng dụng CNTT để công bố, công khai thông tin, kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
- UBND tỉnh đ tỉnh đ ban hành các Quyết định công bố danh mục “thủ tục hành chính” (sau đây gọi tắt là “TTHC”). Tổng số TTHC đang có hiệu lực thi hành trên địa bàn tỉnh là 1.996 TTHC (cấp tỉnh 1.592 TTHC, cấp huyện 244 TTHC, cấp x 136 TTHC, dùng chung các cấp 24 TTHC).
- Thực hiện việc cập nhật, đăng tải TTHC lên hệ thống thông tin một cửa điện tử, tích hợp dữ liệu và cập nhật sửa đổi, bổ sung trên cơ sở dữ liệu quốc gia 1.996 TTHC. Thực hiện đăng tải, đặt link liên kết TTHC trên Cổng thông tin của tỉnh, Trang thông tin điện tử của các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố, UBND các x , phư ng, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
- Một số huyện, thành phố tuyên truyền, phổ biến, công khai thông tin về TTHC trên hệ thống truyền thanh và tại bộ phận một cửa của tỉnh, huyện, x . Thực hiện công khai ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Kết quả giải quyết TTHC được công khai trên hệ thống một cửa điện tử liên thông tại các đơn vị và trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh, đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngư i dân và doanh nghiệp [14].
b. Cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
+ Từ năm 2017, tỉnh Hà Giang đ xây dựng “Trang thông tin dịch vụ công”
tại một địa chỉ: http://dichvucong.hagiang.gov.vn, cung cấp toàn bộ các dịch vụ công thuộc thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh,
đ ng th i cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Trang thông tin dịch vụ công đ cung cấp thông tin tự động và trực tuyến về tình hình giải quyết TTHC cho khách hàng. Khách hàng có thể kiểm tra, giám sát về tình trạng giải quyết h sơ qua mạng internet.
+ Trang thông tin dịch vụ công được kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu với 100% hệ thống một cửa điện tử, một cửa điện tử liên thông của các Sở, ngành, UBND huyện, thành phố, UBND x , phư ng, thị trấn. Trang thông tin dịch vụ công đ cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho 1.264 TTHC, trong đó dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: 1.178 TTHC; dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: 86 TTHC (bao g m DVCTT triển khai theo quyết định 846, 877/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
+ Một số Sở, ngành quyết liệt thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 theo nướng dẫn Bộ chuyên ngành như: dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 về đăng ký m số đơn vị có quan hệ ngân sách, đạt tỷ lệ h sơ trực tuyến trên 80%; Khai báo tạm trú cho ngư i nước ngoài của cơ sở lưu trú là khách sạn...
c. Ứng dụng CNTT tại Bộ phận một cửa trong việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính.
- Hệ thống thông tin một cửa điện tử đ được triển khai thống nhất, tập trung từ tỉnh đến x . Cung cấp nền tảng ứng dụng, tích hợp cho phép các cơ quan hành chính nhà nước phối hợp giải quyết TTHC trên môi trư ng mạng một cách minh bạch, hiệu quả và nhất quán. Hệ thống một cửa điện tử triển khai 22/22 đơn vị cấp tỉnh; 11/11 đơn vị cấp huyện; 195/195 đơn vị cấp x .
- Trên hệ thống một cửa điện tử đ cấu hình liên thông 354 TTHC liên thông giữa các sở, ngành với Văn phòng Đoàn ĐBQH-HĐND-UBND tỉnh. Tại trung tâm phục vụ hành chính công đ triển khai công cụ đánh giá cán bộ tiếp nhận và trả kết quả, đánh giá các cơ quan, đơn vị qua mạng x hội (zalo, facebook) máy tính bảng...
d. Ứng dụng CNTT trong hoạt động nội bộ.
- Triển khai hệ thống thiết bị hội nghị truyền hình trực tuyến cơ quan Đảng, chính quyền của tỉnh kết nối với các cơ quan Trung ương và các huyện, thành phố,
UBND các x , phư ng, thị trấn với quy mô 218 điểm cầu, phục vụ triển khai các cuộc trực tuyến liên thông 2 cấp, 3 cấp trên địa bàn tỉnh.
- Cổng thông tin điện tử của tỉnh được quan tâm triển khai và cập nhật thông tin thư ng xuyên, liên tục. Trong 8 tháng đầu năm 2019, đ cập nhật 1064 tin bài, 08 số công báo điện tử, 610 văn bản; 650 địa chỉ Email; Tạo lập 12 baner tuyên truyền về các sự kiện lớn của tỉnh; Cập nhật bổ sung mới 412; sửa đổi 345; thay thế 17; b i bỏ 88 thủ tục hành chính của các Sở, ban, ngành lên Cổng thông tin điện tử của tỉnh [14].
- Trang thông tin điện tử thành phần của các cơ quan nhà nước, cấp tên miền và liên kết vào Cổng thông tin điện tử của tỉnh theo quy định tại Nghị định 43/2011/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ. Trong 08 tháng đầu năm 2019, toàn tỉnh có: 14.154 tin bài, 1.839 văn bản đăng tải lên các Trang thông tin điện tử thành phần. Một số cơ quan, đơn vị đ chủ động phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông thư ng xuyên thay đổi giao diện, cập nhật bổ sung chức năng, tính năng kỹ thuật Trang thông tin điện tử như: Sở Kế hoạch và Đầu tư; Công an tỉnh; Sở Lao động, thương binh và X hội, Sở Tư pháp...[14].
- Thuê dịch vụ phần mềm Quản lý Văn bản điều hành điện tử (VNPTIOffice) đến 100% các cơ quan Đảng, Sở, ban, ngành của tỉnh, UBND các huyện, thành phố, UBND các x phư ng, thị trấn. Thư ng xuyên chỉnh sửa, bổ sung, nâng cấp phần mềm Vnptioffice, tích hợp chữ ký số chuyên dùng trên phần mềm quản lý văn bản và điều hành công việc trên địa bàn tỉnh. Số lượng văn bản điện tử trao đổi trong ngày 4.640 văn bản/ngày. Tỷ lệ văn bản điện tử phát hành đi có chữ ký số đạt 15.06% [14].
- Tổ chức nâng cấp, duy trì, vận hành hiệu quả hệ thống thư điện tử công vụ tỉnh Hà Giang; thư ng xuyên rà soát, điều chỉnh, cấp mới, hỗ trợ ngư i sử dụng và xử lý các sự cố kỹ thuật, an toàn an ninh thông tin. Duy trì tin nhắn thương hiệu (Brandname) gắn với địa chỉ thư điện tử của các đ ng chí l nh đạo tỉnh trên hệ thống thư điện tử công vụ.
- Tổ chức cấp, tập huấn, hướng dẫn sử dụng chứng thư số của Ban cơ yếu Chính phủ cho cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền ký trong hoạt động cơ
quan hành chính nhà nước, với tổng số 3.335 chứng thư số (USB Token) và 548 thiết bị ký số trên thiết bị di động SIM. Trong đó: 651 chứng thư số cho tổ chức; và 2.684 chứng thư số cho cá nhân; 548 SIM ký số cho l nh đạo cấp tỉnh [14]
- Triển khai chương trình IT Today trên sóng Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hà Giang với 01 số/tháng.
- Đầu tư 21 điểm Internet không dây công cộng (Wifi) tại một số nơi có số lượng lớn khách tham quan, du lịch tại thành phố Hà Giang và khu vực công viên địa chất toàn cầu, cao nguyên đá đ ng văn.
- Triển khai phần mềm quản lý khám, chữa bệnh tại 16/16 bệnh viện; phần mềm y tế x /phư ng liên thông đối với 195/195 trạm y tế cấp x ; thực hiện liên thông dữ liệu khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế đối với các cơ quan bảo hiểm.
- Thư ng xuyên triển khai công tác phòng, chống thư rác, virus và m độc cho các hệ thống ứng dụng CNTT của tỉnh, kịp th i cảnh báo, xử lý các loại virus, m độc trên máy tính của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
e. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước cấp tỉnh
Khi được hỏi về tình hình sử dụng Internet cho các hoạt động khác nhau như tìm kiếm thông tin, trao đổi thông tin, thu thập và phân tích thông tin, 100% cán bộ quản lý được khảo sát đều trả l i đ sử dụng mạng Internet để thực hiện các hoạt động như tìm kiếm thông tin và trao đổi thông tin bằng email hàng ngày. Tuy nhiên chỉ có 46% đối tượng được khảo sát trả l i sử dụng Internet hàng ngày để cho mục đích phân tích dữ liệu, và 56% sử dụng Internet hàng ngày để thu thập thông tin.
Hình 3.1. Tần suất sử dụng mạng Internet hàng ngày cho mục đích khác nhau (Nguồn: tổng hợp kết quả điều tra 2020) Kết quả khảo sát cũng cho thấy phần lớn các sở, ban, ngành sử dụng các công cụ, phầm mềm công nghệ thông tin cho từ 1 đến 5 hoạt động thu thập và quản lý thông tin chiếm 70%, cho từ 5 đến 10 hoạt động chiếm 25% và trên 10 hoạt động chiếm tỷ lệ 5% (Hình 3.2).
Theo kết quả điều tra, hầu hết các sở ban ngành đều sử dụng công cụ, phầm mềm công nghệ thông tin trong các hoạt động như thông báo email, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu và thu thập số liệu (trên 95%). Phần trăm các sở ban ngành sử dụng công cụ hay phần mềm cho đánh giá và theo dõi các chỉ tiêu kinh tế x hội tương đối cao (75%). Tuy nhiên, sử dụng công cụ, phầm mềm công nghệ thông tin trong các hoạt động như bảo mật, biểu diễn số liệu vẫn rất thấp với 20% và10%
tương ứng, đặc biệt là hoạt động mô hình hóa và cá nhân hóa (Hình 3.2).
100 100 40
56 46
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Tìm kiếm thông tin Trao đổi thông tin bằng Email Trao đổi thông tin bằng fax Thu thập thông tin Phân tích dữ liệu
Hình 3.2. Tỷ lệ cơ quan đã sử dụng công cụ, phầm mềm công nghệ thông tin trong những hoạt động thu thập và quản lý thông tin
(Nguồn: tổng hợp kết quả điều tra 2020) Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu một số nhà quản lý, văn bản điện tử được sử dụng trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở các sở ban ngành tỉnh Hà Giang chủ yếu qua hệ thống thư điện tử. Hệ thống này được sử dụng phục vụ trao đổi thông tin trong nội bộ các cơ quan nhà nước, góp phần cải cách hành chính, giảm văn bản giấy, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả trong hoạt động quản lý hành chính trong các cơ quan nhà nước. Hệ thống thư điện tử của các sở ban ngành tỉnh Hà Giang được triển khai theo chương trình của UBND tỉnh Hà Giang và là hệ thống dùng chung đối với toàn tỉnh. Các cán bộ, công chức, viên chức sử dụng hệ thống thư điện tử trong việc gửi, nhận thông tin dưới dạng thư tín qua mạng tin học, phục vụ công tác theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
Ngoài hệ thống thư điện tử, việc sử dụng văn bản điện tử tại UBND tỉnh và các sở ban ngành còn thông qua hệ thống Quản lý văn bản và Điều hành. Hệ thống này do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hà Giang cung cấp là hệ thống dùng chung cho cả tỉnh đ được triển khai các cơ quan chuyên môn cấp huyện và cấp xã.
Hệ thống này có vai trò quan trọng trong liên kết hoạt động nội bộ tại mỗi cơ quan và giữa các cơ quan nhà nước theo quan hệ và nguyên tắc hành chính. Việc sử dụng hệ thống này giúp giảm giấy t , giảm thiểu th i gian gửi/ nhận, lưu trữ và tìm kiếm, điều hành công việc từ đó giúp cho việc giải quyết và quản lý công việc của l nh đạo dễ dàng hơn. Phần mềm này có các chức năng chính:
- Quản lý văn bản đến/đi.
Từ 1 đến 5 70%
Từ 5 đến 10 25%
Trên 10 5%
Từ 1 đến 5 Từ 5 đến 10 Trên 10
- Chỉ đạo, điều hành, bút phê công việc trực tiếp qua phần mềm.
- Tạo lập h sơ công việc điện tử.
- Theo dõi lịch làm việc, lịch công tác của l nh đạo và cá nhân.
- Tích hợp thư điện tử công vụ trao trao đổi văn bản.
Ngoài ra, một số phần mềm chuyên ngành trong hoạt động của cơ quan chuyên môn cũng được sử dụng, chẳng hạn như:
Sở giáo dục và Đào tạo có Phần mềm “Quản lý trư ng học trực tuyến EOS và SMAS”. Đây là 2 phần mềm quản lý ngành, có đầy đủ các chức năng, tính năng đáp ứng được cơ bản các tiêu chí của ngành giáo dục: Phần mềm EOS có chức năng nổi bật như: điều hành văn bản, hòm thư điện tử nội bộ, chat trực tuyến, quản lý học sinh, giáo viên… Ngoài ra còn có dịch vụ cung cấp thông tin qua di động đến từng học sinh, phụ huynh học sinh. Phần mềm SMAS: là phần mềm được Viettel cung cấp miễn phí và đang được triển khai rộng r i. SMAS được xây dựng theo mô hình điện toán đám mây, toàn bộ hệ thống SMAS chạy trên máy chủ và đư ng truyền của Viettel có độ an toàn và bảo mật cao. Nhưng hạn chế là phần mềm này có mất phí, nhiều trư ng học vẫn chưa áp dụng.
Sở Tài chính có Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc - TABMIS (viết tắt từ tiếng Anh “Treasury And Budget Management Information System”) là một trong 3 cấu phần và là cấu phần quan trọng nhất của Dự án Cải cách Quản lý Tài chính công.
Hầu hết các đơn vị đều sử dụng phần mềm quản lý tài chính, kế toán Dynamic Accounting System (DAS) có bản quyền do Sở Tài chính tỉnh Hà Giang cung cấp.
Đây là phần mềm kế toán động có rất nhiều công dụng trong việc quản lý kế toán, tài chính, được phân tích thiết kế theo chuẩn mực kế toán Quốc tế và hoàn toàn phù hợp với đặc thù của kế toán Việt Nam. Việc ứng dụng phần mềm quản lý tài chính, kế toán giúp các cơ quan quản lý nhà nước giảm thiểu th i gian xử lý các công việc liên quan đến quản lý tài chính, kế toán tại các cơ quan nhà nước, các phòng ban sử dụng cán bộ kiêm nhiệm làm kế toán thay vì phải tuyển dụng 01 cán bộ chuyên ngành kế toán vì phần mềm được thiết kế dễ sử dụng đối với cán bộ không chuyên ngành, việc lưu trữ toàn bộ thông tin, nghiệp vụ trên phần mềm giúp dễ dàng tra