Chương 3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TỈNH HÀ GIANG
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Hà Giang
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - x hội
Do tác động, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và thiên tai, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm chỉ đạt 0,43%. Nhưng với sự quyết tâm, quyết liệt, bằng các phương án, giải pháp chỉ đạo điều hành linh hoạt, cụ thể, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) dự kiến duy trì từ 3,0% đến 3,5%; tổng sản phẩm bình quân đầu ngư i ước đạt 30,1 triệu đ ng. Về cơ cấu kinh tế: Sản xuất nông, lâm nghiệp phát huy vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong bối cảnh công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, do vậy khu vực nông, lâm nghiệp - thủy sản chiếm 32,7% (tăng 1,6% so với năm 2019); công nghiệp - xây dựng chiếm 23,1% (giảm 2,6%); thương mại - dịch vụ chiếm 44,2% (tăng 0,4%). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt 4,57%. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn x hội thực hiện ước đạt 11.258 tỷ đ ng, tăng 5% so với năm 2019, tăng 2,35% so với kế hoạch; tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoài nhà nước tăng lên, đạt 62%. Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 16.539 tỷ đ ng; trong đó thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 2.500 tỷ đ ng, tăng 31,9% so với dự toán Trung ương giao, đạt 100% dự toán Tỉnh giao. Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 15.949 tỷ đ ng, đạt 99,8% kế hoạch; tỷ trọng chi đầu tư phát triển tăng lên, đạt 25,5%. Doanh số huy động vốn ước đạt 55.982 tỷ đ ng, tăng 8,5% so với năm trước; doanh số cho vay đạt 21.299 tỷ đ ng, tăng 8% so với năm trước, chủ yếu là cho vay trong ngành sản xuất, phân phối điện, nước (chiếm 29%), ngành thương mại và dịch vụ (chiếm 24,2%), ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản (chiếm 18,6%); nợ xấu tiếp tục được kiểm soát ở mức an toàn với tỷ lệ 0,35%/tổng dư nợ [4].
3.1.2.2. Các ngành, lĩnh vực sản xuất chủ yếu phát triển ổn định, tích cực trong bối cảnh khó khăn
a) Về lĩnh vực nông, lâm nghiệp
Về tr ng trọt, tập trung phát triển đối với nông nghiệp sạch, hữu cơ; triển khai thực hiện hiệu quả vụ Xuân, vụ Mùa và vụ Đông. Tích cực triển khai chương trình d n điền đổi thửa, lũy kế thực hiện được 338,3 ha. Chủ động chuyển đổi 68,97 ha đất tr ng lúa không chủ động được nước tưới sang tr ng ngô, lạc, rau đậu và cây màu khác. Quan tâm tổ chức thực hiện các mô hình sản xuất điển hình. Triển khai tr ng cây Ngô sinh khối theo hình thức hợp đ ng nguyên tắc giữa 3 bên là doanh nghiệp, nhóm hộ dân và Nhà nước cung cấp thức ăn chăn nuôi bò sữa cho doanh nghiệp thuộc tỉnh Tuyên Quang với diện tích trên 90ha. Duy trì hiệu quả 3.516,8 ha cam VietGAP và 11.842,3 ha chè GAP gắn với phân vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến; sản lượng cam thu hoạch niên vụ 2020-2021 ước đạt 80.460 tấn, tăng 7,0% so với năm 2020; sản lượng chè búp tươi ước đạt 72.500 tấn, tăng 3,4% tấn so với năm 2020; triển khai đầu tư gia trại rau, hoa ứng dụng công nghệ mới được 115 ha, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế so với tr ng lúa từ 1,5-2 lần, tương đương 60 - 80 triệu đ ng/ha.
Chăn nuôi được tập trung phát triển theo quy mô gia trại, trang trại để thành hàng hóa, sử dụng chủ yếu là các giống địa phương; lũy kế phát triển được 136 trang trại. Tổng đàn gia súc, gia cầm cơ bản tăng so với năm 2019; ước tổng đàn trâu 162.286 con, giảm 2,6%; đàn bò 121.101 con, tăng 2,1%; đàn lợn 572.018 con, tăng 8%; đàn gia cầm 5.221,3 nghìn con, tăng 8,4%. Sản lượng thịt hơi các loại 51.405 tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Chú trọng phát triển nuôi cá l ng trên lòng h thủy điện; lũy kế đến nay có 542 l ng, với diện tích khoảng 22.449m3; tổng sản lượng thủy sản ước đạt 1.226,8 tấn, tăng 35 tấn so với năm 2020. Công tác phòng chống rét cho gia súc được triển khai quyết liệt, trong vụ Đông năm 2021 toàn tỉnh không có trâu bò chết do rét. Công tác phòng chống dịch bệnh được thực hiện tốt, cung ứng kịp th i hóa chất để xử lý các ổ dịch cũ không để phát sinh, đ tiêm phòng 1.166.054 liều vắc xin gia súc và 52.710 liều vắc xin gia cầm; việc giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm được kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, tình hình dịch
bệnh vẫn xuất hiện rải rác ở diện hẹp như: Bệnh dịch tả, tụ huyết trùng trên đàn lợn, dịch tả lợn (cổ điển). Đối với dịch tả lợn Châu Phi, tích cực thực hiện các biện pháp bao vây, dập dịch, khống chế dịch; đ thực hiện lấy 242 mẫu xét nghiệm; tiêu hủy 2.293 con/417 hộ/109 thôn/40 x với trọng lượng 101.281 kg; cấp 28.900 lít hóa chất; 12.337 kg vôi bột; tổ chức tái đàn được 81.163 con. Đến nay, có 32/40 x đ qua 21 ngày không phát sinh dịch; 22/32 x thực hiện công bố hết dịch [4].
Về lâm nghiệp, tổng diện tích rừng tr ng tập trung đạt 5.711,7 ha; tích cực kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đ ng khoán bảo vệ rừng của hộ gia đình, cộng đ ng dân cư. Tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng. Tăng cư ng tuần tra, phát hiện vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; đ phát hiện 204 vụ vi phạm Luật lâm nghiệp, so với cùng kỳ giảm 34 vụ, trong đó đ xử lý 181 vụ, tịch thu 119,6 m3 gỗ các loại, xử phạt hành chính 2.141 triệu đ ng. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 58%. Tuy nhiên, do trong năm xảy ra những đợt khô hanh, nắng nóng kéo dài, đ xảy ra 04 vụ cháy với tổng diện tích là 12,68 ha [4].
Chương trình OCOP được triển khai tích cực; đ phân bổ 13,86 tỷ đ ng để hỗ trợ thực hiện chương trình; tập trung thực hiện công tác truyền thông, giới thiệu quảng bá các sản phẩm thông qua các kênh như: Chuyên mục “Mỗi vùng quê một sản phẩm” trên Báo Hà Giang và các chuyên mục “Kinh tế”, “Khuyến nông Hà Giang”, “Xóa đói giảm nghèo”, “Dân tộc và Phát triển”, “Xây dựng Nông thôn mới” trên sóng của Đài Phát thanh & Truyền hình tỉnh với nhiều tin bài, phóng sự giới thiệu các loại sản phẩm đặc trưng, thế mạnh của tỉnh; xây dựng banner tuyên truyền, quảng bá về các sản phẩm OCOP của tỉnh trên các trang thông tin điện tử cấp huyện, x , gắn link liên kết đến trang chuyên mục Quảng bá các sản phẩm OCOP (https://ocop.hagiang.gov.vn); hướng dẫn, tư vấn, giải quyết các thủ tục đưa sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP vào các chuỗi siêu thị; tổ chức lựa chọn, đánh giá, phân hạng các sản phẩm năm 2020. Trong số 266 sản phẩm đăng ký thuộc 06 nhóm, có trên 120 sản phẩm được đánh giá từ 3 sao đến 4 sao.
b) Về lĩnh vực du lịch: Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được triển khai tích cực, linh hoạt, sáng tạo, đa dạng và phong phú cả về phương thức và nội dung;
điều chỉnh linh hoạt lịch tổ chức các sự kiện, lễ hội của tỉnh phù hợp với điều kiện phòng chống đại dịch; kịp th i rà soát, nắm bắt thiệt hại của các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trong ngành du lịch và ban hành kế hoạch cụ thể để phục h i ngành du lịch, kế hoạch kích cầu du lịch Hà Giang những tháng cuối năm 2020 và năm 2021; thư ng xuyên cử cán bộ, duy trì đư ng dây nóng để phục vụ du khách; tham gia tích cực các hội nghị xúc tiến du lịch như: Hội nghị phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa tại thành phố H Chí Minh, Phú Thọ; Hội nghị kích cầu du lịch 6 tỉnh khu vực Đông – Tây Bắc tại Hà Nội; Hội chợ du lịch quốc tế VITM...;
quảng bá trên các website, tập gấp, t rơi, bản tin du lịch; tổ chức Lễ đón những vị khách du lịch đầu tiên đến Hà Giang, Hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp lữ hành, kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh, Hội nghị kích cầu du lịch nội địa đến với Hà Giang và tổ chức 05 lần khảo sát phát triển sản phẩm du lịch tại các địa phương trong tỉnh. Duy trì tốt hoạt động của 830 cơ sở lưu trú du lịch. Tổ chức 13 lớp tập huấn, b i dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ du lịch cho 446 học viên.
Công nhận 07 điểm du lịch mới; khánh thành các khu du lịch nghỉ dưỡng H’Mông village, PaPiu resort...
d) Về lĩnh vực thương mại, dịch vụ: Hoạt động thương mại, dịch vụ trong những tháng đầu năm chững lại tuy nhiên đ có sự chuyển biến tích cực trong quý III và quý IV. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ước cả năm đạt 11.197 tỷ đ ng, tăng 2,9% so với năm trước. Thị trư ng được kiểm soát tốt, không có hiện tượng găm hàng, đầu cơ trục lợi, các mặt hàng vật tư y tế được cung ứng đầy đủ, kịp th i để phòng chống dịch. Giá cả các loại hàng hóa tương đối ổn định, riêng mặt hàng thịt lợn do ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi nên có th i điểm giá cả tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng hóa không rõ ngu n gốc xuất xứ được tăng cư ng, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm; đ kiểm tra được 1.049 vụ, xử lý vi phạm 764 vụ, thu nộp ngân sách nhà nước 3,05 tỷ đ ng; tiêu hủy hàng hóa trị giá 1,33 tỷ đ ng.
Trong bối cảnh siết chặt quản lý các hoạt động xuất, nhập khẩu qua biên giới để phòng, chống đại dịch Covid-19, đ tích cực làm việc, trao đổi. đàm phán, đối thoại nhằm gia tăng danh mục, số lượng các mặt hàng xuất nhập khẩu qua các cửa
khẩu của tỉnh; tổ chức làm việc với Hội thương mại xuất nhập khẩu, nắm bắt, đánh giá hiệu quả hoạt động và giải quyết những khó khăn, vướng mắc của Hội; cải cách, đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu đạt 240 triệu USD, đạt 50% kế hoạch. Tình hình buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới được kiểm soát, không có diễn biến phức tạp và không phát sinh điểm nóng về buôn lậu.
Công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trư ng tiêu thụ các sản phẩm của tỉnh được đẩy mạnh thông qua các hoạt động trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại các không gian văn hóa, du lịch và thương mại; kết nối quảng bá tiêu thụ sản phẩm tại Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình...;
chương trình ngư i Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, hải đảo; các phiên chợ đưa hàng Việt về huyện biên giới; xúc tiến, tiêu thụ sản phẩm cam sành niên vụ 2020-2021; quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP tại Quảng trư ng 26/3 chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2025… Hoạt động chuyển đổi mô hình kinh doanh, khai thác và quản lý chợ tiếp tục được triển khai; đ chuyển đổi được 03 chợ, lũy kế thực hiện được 07 chợ.
3.1.2.3. Giao thông, xây dựng
Đẩy mạnh xúc tiến và phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông Vận tải xây dựng báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Dự án đư ng cao tốc từ Cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy đến cao tốc Nội Bài - Lào Cai để đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; tổ chức làm việc với Ban Quản lý dự án 2 – Bộ Giao thông Vận tải thống nhất về hướng tuyến kết nối. Thực hiện tốt công tác duy tu, bảo dưỡng thư ng xuyên và đảm bảo giao thông trên các tuyến đư ng được giao quản lý đảm bảo cho các phương tiện đi lại an toàn - thông suốt trên các tuyến quốc lộ, đư ng tỉnh và đư ng huyện.
3.1.2.4. Các nguồn lực đầu tư được huy động, quản lý và sử dụng hiệu quả
Về đầu tư công: Đ phê duyệt chủ trương đầu tư khởi công mới được 59 dự án; quyết toán được 121 dự án với giá trị quyết toán được duyệt là 1.206,4 tỷ đ ng, giảm 42,3 tỷ đ ng so với dự toán; giảm 11,1 tỷ đ ng so với quyết toán chủ đầu tư
đề nghị. Công tác quản lý đầu tư công được tăng cư ng và tích cực triển khai các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2020; thực hiện phân công L nh đạo Ủy ban nhân dân các cấp trực tiếp chỉ đạo, theo dõi công tác giải ngân, thanh toán kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020; thành lập và tổ chức 03 đoàn kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư giải ngân theo kế hoạch; rà soát, kiểm tra chi tiết các dự án;
kịp th i điều chuyển ngu n vốn năm 2020 với tổng số vốn là 98.240 triệu đ ng.
Về đầu tư ngoài ngân sách: Chuẩn bị tốt các tài liệu phục vụ hoạt động xúc tiến đầu tư tại các hội nghị lớn. Tích cực hỗ trợ nhà đầu tư khảo sát, tư vấn thực hiện các dự án đầu tư ngoài ngân sách; đ giải quyết đề nghị đầu tư với hơn 20 dự án, chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, du lịch; đ ng th i tập trung giải quyết tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị khởi công và thi công một số dự án thu hút đầu tư trọng điểm. Trong năm, đ thực hiện cấp mới giấy chứng nhận đầu tư cho 14 dự án với vốn đầu tư hơn 2.263 tỷ đ ng, cấp điều chỉnh cho 27 dự án; thông báo thu h i, chấm dứt hoạt động 10 dự án.
3.1.2.5. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện, tạo điều kiện để khuyến khích, phát triển các thành phần kinh tế; thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo
Tập trung thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn tối đa th i gian xử lý h sơ đăng ký doanh nghiệp (trong vòng 01 ngày làm việc); hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua mạng với tỷ lệ h sơ thực hiện đạt 52,6%;
tích cực nắm bắt, tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp, hợp tác x và hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh thông qua Hội nghị Gặp mặt doanh nghiệp năm 2020, các đư ng dây nóng của các sở, ngành; kịp th i rà soát, triển khai các gói hỗ trợ của Trung ương đến các doanh nghiệp, hộ kinh doanh; thực hiện rà soát, chuẩn hóa dữ liệu để đ ng bộ thông tin về doanh nghiệp và hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Năm 2020, có 132 lượt đăng ký thành lập mới, giảm 17% so với cùng kỳ năm trước, với số vốn đăng ký là 937,1 tỷ đ ng; có 22 doanh nghiệp giải thể, tăng 29,4% so với năm trước; có 86 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động, tăng 8,8% so với năm trước. Lũy kế toàn tỉnh có 2.152 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký; trong đó có 1.704 doanh nghiệp hoạt
động, chiếm 79% tổng số doanh nghiệp. Về hợp tác x , có 37 hợp tác x thành lập mới, giảm 40% so với năm trước; có 15 hợp tác x giải thể, giảm 48,3% so với năm trước; lũy kế toàn tỉnh có 722 hợp tác x .
Các hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy khởi nghiệp được triển khai linh hoạt, sáng tạo trong bối cảnh đại dịch Covid-19; đ tổ chức lựa chọn và ươm tạo 11 dự án, ý tưởng khởi nghiệp tại Vư n ươm doanh nghiệp khởi nghiệp tỉnh; tổ chức thành công cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp trong thanh niên năm 2020, lựa chọn 06 dự án và ký tài trợ 100 triệu đ ng/dự án; tổ chức triển khai các ngu n vốn vay và hỗ trợ từ một số ngu n quỹ. Tích cực triển khai các hoạt động của Vư n ươm doanh nghiệp khởi nghiệp, g m: Hỗ trợ các khởi nghiệp viên làm việc tại không gian làm việc chung của Vư n ươm; Chương trình Cà phê sách khởi nghiệp, xây dựng cổng thông tin điện tử khởi nghiệp của tỉnh (www.Startuphagiang.vn); hỗ trợ khởi nghiệp viên về thủ tục thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ kết nối kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm;
triển khai các khoá học online cho các khởi nghiệp viên trên địa bàn tỉnh trong th i gian dịch Covid -19 diễn ra.
3.1.2.6. Tập trung hoàn thành các quy hoạch xây dựng và triển khai lập quy hoạch tỉnh; phát triển các khu, cụm công nghiệp, đô thị và xây dựng nông thôn mới
a) Công tác quy hoạch: Về lập Quy hoạch tỉnh, đ hoàn thành việc lập Nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh th i kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong tháng 8/2020; hoàn thành công tác xây dựng, thẩm định và phê duyệt dự toán kinh phí lập Quy hoạch tỉnh. Hiện, đang thực hiện tổ chức đấu thầu, lựa chọn đơn vị tư vấn. Về quy hoạch xây dựng, đ hoàn thành việc lập điều chỉnh và phê duyệt đ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng 04 đô thị thuộc Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đ ng Văn; hoàn thành công tác lập và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đối với Đ án Quy hoạch chung đô thị Hà Giang, tỉnh Hà Giang đến năm 2035. Ngay sau khi được phê duyệt, các đ án quy hoạch xây dựng đều được công bố, đăng tải công khai, minh bạch.
b) Phát triển các khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp: Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy: Hiện có 30 dự án đang hoạt động; 07 dự án đang triển khai thực hiện;
03 dự án chưa triển khai. Công tác quản lý hạ tầng khu kinh tế, vệ sinh môi trư ng,