Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Thông tin thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên cứu, các số liệu đ được công bố chính thức của các cơ quan, tổ chức; các văn bản pháp quy của Nhà nước, các viện nghiên cứu, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học, luận văn và các nghiên cứu đ được công bố, các tài liệu do UBND tỉnh Hà Giang cung cấp và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài luận văn. Th i gian thu thập thông tin thứ cấp từ năm 2019 đến năm 2021.
2.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp
a. Xác định đối tượng điều tra và số lượng phiếu điều tra
Thông tin sơ cấp được thu thập trên cơ sở điều tra, khảo sát theo mẫu phiếu điều tra đ chuẩn bị sẵn. 03 bộ phiếu điều tra sẽ được gửi cho các đối tượng khảo sát sau đó thu về và tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu. Các nhóm đối tượng khảo sát dự kiến như sau:
+ Các l nh đạo, quản lý cấp tỉnh: 150 ngư i + L nh đạo quản lý cấp huyện: 250 ngư i + L nh đạo quản lý cấp x : 246 ngư i
Trong đó, cỡ mẫu điều tra được xác định theo công thức Slovin như sau:
Trong đó, n: cỡ mẫu điều tra; N: tổng thể nghiên cứu; e: sai số cho phép (5%)
Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu phân tầng. Trước hết chúng tôi sử dụng công thức trên để xác định số huyện cần điều tra. Tại các huyện được lựa chọn, toàn bộ các cán bộ quản lý của UBND huyện/thành phố, l nh đạo các phòng ban của huyện sẽ được phỏng vấn. Sau đó tại mỗi huyện chúng tôi xác định số x điều tra với việc sử dụng công thức trên. Tại mỗi x chúng tôi điều tra cán bộ x .
Hiện nay, tỉnh Hà Giang có 10 huyện và thành phố Hà Giang. Vậy số lượng huyện cần điều tra là 11 huyện/thành phố. Như vậy, chúng tôi sẽ điều tra toàn bộ các huyện/thành phố.
Sau khi đ tính toán được số x cần điều tra, chúng tôi dự kiến tiến hành điều tra ngẫu nhiên ngư i dân tại các x được lựa chọn theo bảng sau đây:
Bảng 2.1. Số mẫu dự kiến điều tra
STT Huyện, thành phố Số ĐV hành chính
Số ĐV hành chính
đƣợc điều tra
Tổng số xã
Số xã đƣợc điều
tra
Tổng 11 193 131 177 123
1 Thành phố Hà Giang 8 5 3 2
2 Huyện Bắc Quang 23 15 21 15
3 Huyện Quang Bình 15 10 14 10
4 Huyện Vị Xuyên 24 16 22 15
5 Huyện Bắc Mê 13 9 12 8
6 Huyện Hoàng Su Phì 24 17 24 17
7 Huyện Xín Mần 18 13 18 13
8 Huyện Quản Bạ 13 9 12 8
9 Huyện Yên Minh 18 12 17 12
10 Huyện Đ ng Văn 19 13 17 12
11 Huyện Mèo Vạc 18 12 17 12
(Nguồn: Tính toán tác giả)
Tại cấp tỉnh, việc điều tra sẽ được tiến hành tổng thể toàn bộ cán bộ quản lý của UBND tỉnh, l nh đạo các sở ban ngành bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại.
b. Phương thức tiến hành thu thập dữ liệu
Cuộc điều tra được diễn ra từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2021. Các đối tượng điều tra được phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi được thiết kế sẵn. Trong bảng hỏi tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ: Rất đ ng ý (5); Đ ng ý (4);
Phân vân (3); Không đ ng ý (2); Rất không đ ng ý(1).
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) /n = (5-1)/5=0.8 Ý nghĩa của mức điểm trung bình như sau:
Mức
điểm Ý kiến Trung bình
khoảng cách Ý nghĩa
1 Rất không đ ng ý 1.00 – 1.80 Chỉ tiêu được trả l i kém 2 Không đ ng ý 1.81 – 2.60 Chỉ tiêu được trả l i yếu
3 Phân vân 2.61 – 3.40 Chỉ tiêu được trả l i đạt ở mức trung bình 4 Đ ng ý 3.41 – 4.20 Chỉ tiêu được trả l i đạt ở mức khá 5 Rất đ ng ý 4.21 – 5.00 Chỉ tiêu được trả l i đạt ở mức tốt
Câu hỏi phỏng vấn được đề cập trong Phụ lục.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
- Từ các thông tin, số liệu thu thập được cần phải tiến hành đánh giá, phân tích. Do đó, phải chọn lọc các thông tin, số liệu cần thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học phục vụ cho công việc đánh giá và phân tích.
- Các phương pháp tổng hợp thông tin:
+ Phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu, số liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
+ Xử lý và tính toán các thông tin, số liệu theo các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành trên máy tính bằng các phần mềm Excel và phần mềm ứng dụng liên quan.
+ Phương pháp biểu đ , đ thị: Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số liệu sang dạng đ thị. Trong luận văn, sử dụng dạng biểu đ , đ thị hóa từ các bảng số liệu để ngư i đọc dễ dàng hơn trong tiếp cận và đánh giá, phân tích thông tin.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thực hiện thông qua việc sử dụng số tuyệt đối, số bình quân, số tối đa, số tối
thiểu. Phương pháp này tập trung khai thác, đánh giá, phân tích số liệu về hoạt động triển khai hệ thống thông tin trong công tác quản lý cấp tỉnh và kết quả đánh giá tổng hợp quá trình điều tra, phỏng vấn, bảng hỏi. So sánh giữa các kỳ với nhau để đánh giá động thái phát triển của hiện tượng, sự vật theo th i gian và không gian.
2.2.3.2. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Nghiên cứu này sử dụng các chỉ tiêu như số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để phân tích thông tin:
* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (∆i)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng th i gian dài.
Công thức tính: ∆i= yi - y1; i = 23 …
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
* Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua th i gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm (%). Căn cứ vào mục đích nghiên cứu tác giả sử dụng tốc độ phát triển liên hoàn (ti) để phân tích.
Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở th i gian sau so với th i gian trước liền đó:
Công thức tính:
ti = yi
; i = 23.. n yi-1
Trong đó: yi : Mức độ tuyệt đối ở th i gian i