Chương 3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TỈNH HÀ GIANG
3.2. Thực trạng hệ thống thông tin trong công tác quản lý của tỉnh Hà Giang
3.2.2. Phân tích thực trạng hệ thống thông tin trong công tác quản lý nhà nước cấp huyện trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Kết quả khảo sát cho thấy trong số 250 cán bộ l nh đạo cấp huyện được khảo sát, nhóm cán bộ l nh đạo có độ tuổi từ 41-50 chiếm tỷ lệ lớn nhất (92 ngư i, tương ứng với mức tỷ lệ 36,8%). Tiếp theo là nhóm cán bộ l nh đạo ở độ tuổi 31-40 (chiếm 33,6%) và l nh đạo lớn tuổi (trên 51 tuổi, chiếm tỷ lệ 18,8%). Không có cán bộ l nh đạo từ cấp trưởng/phó trưởng phòng trở lên có độ tuổi dưới 30.
Bảng 3.6. Đặc điểm đối tƣợng khảo sát
STT Tiêu chí Số lƣợng
(người)
Tỷ lệ (%)
1
Độ tuổi 250 100,0%
Dưới 30 tuổi 0 0%
Từ 31-40 tuổi 84 33,6%
20
35 41 25
8
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Chưa có nhu cầu cấp bách Chi phí đầu tư, vận hành, bảo trì cao Thiếu nhân sự vận hành Hạ tầng kỹ thuật thiếu, chưa sẵn sàng đáp ứng Tâm lý ngại thay đổi
STT Tiêu chí Số lƣợng (người)
Tỷ lệ (%)
Từ 41-50 tuổi 92 36,8%
Trên 51 tuổi 74 29,6%
2
Trình độ học vấn 250 100,0%
Cao đẳng 0 0,0%
Đại học (Cử nhân/kỹ sư) 162 64,8%
Sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) 88 35,2%
3
Thâm niên công tác trong ngành 250 100,0%
Dưới 10 năm 86 34,4%
Từ 11 – 20 năm 111 44,4%
Từ 21 năm trở lên 53 21,2%
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2020) Về trình độ, 100% cán bộ l nh đạo có trình độ từ đại học trở lên, trong đó có 35,2 cán bộ l nh đạo có trình độ thạc sỹ hoặc tiến sỹ. Về thâm niên công tác, có 111 l nh đạo có thâm niên công tác trong ngành từ 11 đến 20 năm, chiếm tỷ lệ 44,4%.
3.2.2.1. Thực trạng hạ tầng công nghệ thông tin tại các huyện
Về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, tất cả l nh đạo các huyện đều được trang bị đầy đủ máy tính xách tay. Ngoài ra các thiết bị tin học khác như máy tính để bàn, máy in và máy scan đều được trang bị đầy đủ tại cơ quan làm việc. Kết quả khảo sát cũng cho thấy 100% máy tính phục vụ công việc ở cấp huyện đều được kết nối Internet với chất lượng đư ng truyền được đánh giá là tốt và ổn định, góp phần nâng cao tốc độ và hiệu quả giải quyết công việc.
3.2.2.2. Ứng dụng, cung cấp và quản lý thông tin cấp huyện
Hoạt động cung cấp và quản lý thông tin cấp huyện trên địa bàn tỉnh Hà Giang hiện đang được thực hiện thông qua Hệ thống quản lý văn bản và điều hành công việc I-Office của VNPT. Điểm tích cực của việc triển khai Hệ thống I-Office liên thông 4 cấp trung ương – tỉnh – huyện – x là hỗ trợ cho công tác quản lý và điều hành văn bản đến, văn bản đi của l nh đạo, chuyên viên, văn thư và toàn thể cơ quan. Kết quả khảo sát cũng nhận được phản h i tích cực của nhóm cán bộ l nh đạo
về hệ thống quản lý văn bản này. Hệ thống không chỉ hỗ trợ cán bộ l nh đạo điều hành và quản lý công việc rõ ràng, minh bạch, mọi th i điểm, mà còn giúp nắm bắt đầy đủ thông tin, từ đó ra quyết định chính xác. Tuy nhiên, do chính quyền địa phương cấp huyện là đơn vị trung gian giữa cấp tỉnh và x nên việc lấy thông tin chữ ký số trong quy trình gửi văn bản triển khai (văn bản đi) còn chưa kịp th i. Một số l nh đạo và công chức cấp x còn chưa khai thác tối đa lợi ích của phần mềm nên hiệu quả triển khai văn bản của cấp huyện còn chưa đạt mức kỳ vọng.
Ngoài ra, tùy thuộc từng đơn vị chức năng nên việc cung cấp, thu thập, xử lý thông tin còn được triển khai qua các phần mềm đặc thù riêng, như phần mềm quản lý dịch vụ công, phần mềm quản lý cán bộ công chức viên chức, hoặc triển khai qua email công vụ (miền .gov). Tất cả các ứng dụng hoặc phần mềm công nghệ này đều nhằm mục đích tìm kiếm thông tin; thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu (Bảng 3.7).
Bảng 3.7. Ứng dụng phần mềm trong các hoạt động thu thập và quản lý thông tin
TT Nội dung ứng dụng Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Thu thập số liệu 216 86,4%
2 Tổng hợp số liệu 220 88,0%
3 Phân tích và xử lý số liệu 213 85,2%
4 Quản lý và lập kế hoạch trong công việc 145 58,0%
5 Tìm kiếm thông tin 78 31,2%
6 Theo dõi các chỉ số phát triển kinh tế x hội của huyện 62 24,8%
7 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế x hội 65 26,0%
8 Chiết xuất báo cáo 44 17,6%
9 Quản lý thông tin theo từng lĩnh vực 39 15,6%
10 Mô hình hóa, bảo mật dữ liệu, và các ứng dụng khác 27 10,8%
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2020) Đối với những chức năng như theo dõi các chỉ số phát triển kinh tế - x hội của các huyện, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế x hội, và quản lý thông tin theo từng lĩnh vực, một số đơn vị chức năng có các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin
mang tính đặc trưng. Ví dụ, một số đơn vị hành chính huyện sử dụng phần mềm kê khai bảo hiểm, Phòng Tư pháp sử dụng phần mềm quản lý tài sản DTSoft; Phòng Lao động – Thương binh – X hội sử dụng phần mềm quản lý dữ liệu hộ nghèo, dữ liệu trẻ em, đối tượng tham gia Bảo hiểm x hội, ngư i có công; Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hiện đang sử dụng thêm phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng cơ sở dữ liệu của riêng ngành nông-lâm nghiệp tỉnh Hà Giang; Cục Thống kê sử dụng các phần mềm chăn nuôi, tr ng trọt, phiếu điều tra điện tử…
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy các chức năng riêng biệt như chiết xuất báo cáo, mô hình hóa, bảo mật dữ liệu… chưa được khai thác tối đa trong các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý và thu thập thông tin. Chính vì vậy, nhiều cán bộ l nh đạo cấp huyện đ bày tỏ mức độ chưa thực sự hài lòng cũng như chưa đánh giá cao tầm quan trọng của với các chức năng riêng biệt này. Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân khác khiến đơn vị chức năng chưa sử dụng nhiều các phần mềm quản lý, như chưa có nhu cầu cấp bách (13,2%), chi phí đầu tư, vận hành và bảo trì cao (19,2%), thiếu nhân sự vận hành (15,2%), hạ tầng kỹ thuật còn thiếu và chưa sẵn sàng đáp ứng (10,4%) và một phần cũng do tâm lý ngại thay đổi (8,0%).
3.2.2.3. Tầm quan trọng của hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội cấp huyện
Để phân tích tầm quan trọng của các chỉ tiêu kinh tế - x hội cấp huyện trong quá trình quản lý và ra quyết định quản lý của l nh đạo các huyện trên địa bàn tỉnh Hà Giang, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện được ban hành theo Quyết định số 54/2016/QĐ-TTg ngày 19/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Kết quả đánh giá của các cán bộ l nh đạo cấp huyện về tầm quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - x hội cấp huyện được thể hiện trong Bảng 3.8 sau đây:
Bảng 3.8. Tầm quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu kinh tế xã hội cấp huyện TT Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội cấp huyện Mức độ
quan trọng Ý nghĩa 1 Số cơ sở, lao động trong các cơ sở kinh tế, sự
nghiệp 3,7 Quan trọng
2 Số cơ sở, lao động trong các cơ sở hành chính 3,8 Quan trọng 3 Số hộ, lao động kinh tế cá thể nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản 4,1 Quan trọng
4 Số doanh nghiệp, lao động của doanh nghiệp 3,9 Quan trọng 5 Thu và cơ cấu thu ngân sách nhà nước trên địa
bàn (thu, vay NSNN cấp huyện/TP thuộc tỉnh) 5,0 Rất quan trọng 6 Chi và cơ cấu chi ngân sách nhà nước trên địa
bàn (chi NSNN cấp huyện/TP thuộc tỉnh) 5,0 Rất quan trọng 7 Số ngư i đóng bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp 3,8 Quan trọng
8 Số ngư i được hưởng bảo hiểm x hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 3,5 Quan trọng
9 Diện tích gieo tr ng cây hàng năm 5,0 Rất quan trọng
10 Diện tích cây lâu năm 5,0 Rất quan trọng
11 Năng suất một số loại cây tr ng chủ yếu 5,0 Rất quan trọng 12 Sản lượng một số loại cây tr ng chủ yếu 5,0 Rất quan trọng 13 Số lượng gia súc, gia cầm và vật nuôi khác 5,0 Rất quan trọng 14 Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuôi
chủ yếu 5,0 Rất quan trọng
15 Diện tích rừng tr ng mới tập trung 3,8 Quan trọng
16 Diện tích nuôi tr ng thủy sản 2,8 Ít quan trọng
17 Số x được công nhận đạt tiêu chí nông thôn
mới 4,5 Rất quan trọng
18 Số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại 4,2 Quan trọng (Nguồn: Quyết định số 54/2016/QĐ-TTg ngày 19/12/2016 của Thủ tướng
Chính phủ) Mức độ quan trọng được đánh giá theo thang đo Likert 5 mức từ 1 – ít quan trọng nhất đến mức 5 - rất quan trọng.
Kết quả khảo sát cho thấy các chỉ tiêu về lĩnh vực nông nghiệp được đánh giá ở thang đo cao nhất, tương ứng với mức ý nghĩa rất quan trọng. Điều này cho thấy các chỉ tiêu về lĩnh vực nông nghiệp như diện tích gieo tr ng, diện tích cây lâu năm, sản lượng các loại cây tr ng chủ yếu, số lượng gia súc gia cầm, và sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu được đội ngũ l nh đạo các huyện quan tâm hàng đầu. Bên cạnh đó là các chỉ tiêu phản ánh tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn tỉnh, và số x được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới. Các chỉ tiêu phản ánh lĩnh vực lâm nghiệp và phản ánh số lượng các cơ sở kinh tế được đánh giá ở mức độ quan trọng. Duy nhất chỉ có chỉ tiêu diện tích nuôi tr ng thủy sản được đánh giá ở mức ít quan trọng. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên nhiều đ i núi của tỉnh Hà Giang, không có điều kiện phát triển lĩnh vực nuôi tr ng thủy sản nói chung.
Ngoài các chỉ tiêu cấp huyện trên, nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát về tầm quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu thống kê được tổng hợp hàng năm. Tuy nhiên, kết quả khảo sát không đạt kết quả như mong đợi bởi số lượng phiếu trả l i chi tiết phần này quá ít so với tổng thể. Ngoài nguyên nhân do hệ thống chỉ tiêu khảo sát lớn, một phần nguyên nhân khác là do mỗi cán bộ l nh đạo phụ trách một mảng công việc nên chưa thực sự bày tỏ sự quan tâm sâu sắc tới các lĩnh vực khác. Chỉ một số ít cán bộ l nh đạo (như l nh đạo các khối văn phòng UBND huyện, l nh đạo ngành thống kê, và một số bộ phận khác) thể hiện đánh giá tầm quan trọng của nhóm các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.