Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ đăng ký đất đai tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thị xã Từ Sơn
3.3.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Phương pháp thực hiện hồi quy nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ và các thành phần đánh giá dịch vụ.
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-quare) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, tuy nhiên không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2 có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trường hợp
Sự hài lòng của người
dân Sự hài lòng
của người dân
F1
F2
F4 F3 F5
F6
có 1 biến giải thích trong mô hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R-quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình.
Để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với dịch vụ đăng ký đất đai của người dân tại Văn phòng đăng ký đất đai thị xã Từ Sơn, mô hình tương quan tổng thể có dạng: F= f(F1. F2. F3. F4. F5. F6)
Trong đó: F là biến phụ thuộc và F1. F2. F3. F4. F5. F6 là các biến độc lập.
Việc xem xét ảnh hưởng của các yếu tố từ F1 đến F6 tới mức độ hài lòng chung được thực hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính:
F= β0+ β1F1+ β2F2+ β3F3+ β4F4+ β5F5+ β6F6 +ei
Bảng 3.23. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa t
Mức ý nghĩa thống kê
Sig.
Collinearity Statistics
B
Độ lệch chuẩn
Beta Tolerance VIF
1
Hằng số 0,095 0,150 0,632 0,528
F1 0,027 0,025 0,034 1,087 0,278 0,895 1,118 F2 0,283 0,032 0,332 8,731 0,000 0,615 1,625 F3 -0,050 0,032 -0,049 -1,571 0,117 0,918 1,090 F4 0,026 0,027 0,032 0,958 0,339 0,798 1,253 F5 0,046 0,028 0,058 1,605 0,109 0,672 1,488 F6 0,651 0,029 0,704 22,478 0,000 0,906 1,103 (Nguồn: Phụ lục 02) Qua bảng trên cho thấy, các biến là F2, F6 có mức ý nghĩa thống kê Sig.t <0,05 nên suy ra những biến này có ý nghĩa tương quan với F và có độ tin cậy là 95%. Các biến còn lại vì có Sig.t > 0,05 nên không có ý nghĩa trong mô hình phân tích.
Ta thấy tất cả các biến đều có hệ số VIF nhỏ hơn 10 vì thế không có dấu hiệu hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập không có tương
quan chặt chẽ với nhau, do đó không làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê của kiểm định ý nghĩa.
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Bảng 3.24. Mức độ giải thích của mô hình Mô
hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng
Durbin- Watson
1 0,855a 0,731 0,725 0,30797 2,177
(Nguồn: Phụ lục 02) Bảng 3.25. Mức độ phù hợp của mô hình
ANOVAa Mô hình Tổng bình
phương
Bậc tự do df
Bình phương trung bình
Giá trị thống
kê F
Mức ý nghĩa
Sig.
1
Hồi quy 77,905 6 12,984 136,901 0,000b
Còn lại 28,738 303 0,095
Tổng 106,643 309
(Nguồn: Thống kê phân tích nhân tố EFA dữ liệu khảo sát thực tế, 2018) Qua 2 bảng trên ta thấy:
So sánh hai giá trị R2 và R2 hiệu chỉnh có thể thấy R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn R2, điều này đánh giá mức độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình đánh giá, mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu.
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, ta thấy kiểm định F có giá trị là 136,901 với mức ý nghĩa (Sig = 0,000b) chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp và có thể sử dụng được.
Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và mức độ tin cậy 95%.
Bảng 3.26. Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi
F F1 F2 F3 F4 F5 F6
F
Pearson Correlation 1 0,213** 0,480** 0,174** 0,305** 0,411** 0,765**
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,002 0,000 0,000 0,000
N 310 310 310 310 310 310 310
F1
Pearson Correlation 0,213** 1 0,294** 0,098 0,230** 0,197** 0,096 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,086 0,000 0,000 0,092
N 310 310 310 310 310 310 310
F2
Pearson Correlation 0,480** 0,294** 1 0,189** 0,404** 0,540** 0,146**
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000 0,010
N 310 310 310 310 310 310 310
F3
Pearson Correlation 0,174** 0,098 0,189** 1 0,020 0,184** 0,206**
Sig. (2-tailed) 0,002 0,086 0,001 0,719 0,001 0,000
N 310 310 310 310 310 310 310
F4
Pearson Correlation 0,305** 0,230** 0,404** 0,020 1 0,311** 0,161**
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,719 0,000 0,004
N 310 310 310 310 310 310 310
F5
Pearson Correlation 0,411** 0,197** 0,540** 0,184** 0,311** 1 0,235**
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000
N 310 310 310 310 310 310 310
F6
Pearson Correlation 0,765** 0,096 0,146** 0,206** 0,161** 0,235** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,092 0,010 0,000 0,004 0,000
N 310 310 310 310 310 310 310
(Nguồn: Phụ lục 02) Như vậy phân tích tương quan hồi quy đã cho chúng ta biết được kết quả là:
+ Không có hiện tượng đa cộng tuyến.
+ Các phần dư có phân phối chuẩn.
+ Phương sai của phần dư không thay đổi.
+ Không có hiện tượng tương quan giữa các phần dư.
Do đó, ta có thể viết được mô hình hồi quy.
Mô hình hồi quy:
F = 0,283*F2 + 0,651* F6 Phân tích kết quả hồi quy:
- Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố “Quy trình thủ tục hành chính” là thang đo có mức ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng về dịch vụ của người dân. Hệ số β>0 với mức ý nghĩa rất thấp tức là độ tin cậy cao điều đó cho thấy giữa nhân tố “ Quy trình thủ tục hành chính” và mức độ hài lòng của người dân có mối quan hệ cùng chiều, tức là khi người dân cảm nhận các quy trình, thủ tục hợp lý, người dân không phải đến giải quyết thục tục ở nhiều nơi thì họ cảm thấy thỏa mãn.
Nhân tố thứ hai ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân là nhân tố
“Đội ngũ cán bộ công chức, lao động” có hệ số β > 0 cho thấy giữa nhân tố
“Đội ngũ cán bộ công chức, lao động” và mức hài lòng của người dân có quan hệ cùng chiều.
- Hệ số hồi quy chuẩn hóa
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa có thể chuyển đổi dưới dạng phần trăm như sau:
Bảng 3.27. Vị trí quan trọng của các yếu tố
Biến độc lập Giá trị tuyệt đối Tỷ lệ % Quy trình thủ tục hành chính (F6) 0,704 67,95 Đội ngũ cán bộ công chức, lao động (F2) 0,332 32,05
Tổng số 1,036 100
(Nguồn: Phụ lục 02) Biến F6 đóng góp 67,95%, F2 đóng góp 32,05%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với dịch vụ của người dân là quy trình thủ tục hành chính, đội ngũ cán bộ công chức.
Kết quả khá thực tế, cho thấy quy trình thủ tục hành chính có ảnh hưởng hết sức quan trọng đối với người dân trong việc đánh giá sự hài lòng với dịch vụ. Quy trình thủ tục hành chính càng đơn giản và thuận tiện thì người dân càng cảm thấy hài lòng. Đứng sau đó là các yếu tố về đội ngũ cán bộ công chức.