Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng hiệu quả kinh tế trồng cây đào cảnh của hộ nông dân
3.1.2. Tình hình chung của nhóm hộ nghiên cứu hiệu quả SX Đào cảnh tại thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
3.1.2.1. Đặc điểm chung của hộ nông dân trồng đào trên địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Đặc điểm chủ yếu trong các hộ điều tra tại thị xã Tam Điệp
Thu gom Bán buôn
Bán buôn
Người tiêu dùng
sản phẩm Kênh
tiêu thụ cây đào cảnh của Hộ nông dân Tam
Điệp
Kênh cấp 1 Kênh cấp 2
Kênh cấp 3
a) Tình hình cơ bản của hộ điều tra
Bảng 3.6. Tình hình cơ bản và điều kiện sản xuất của các hộ điều tra Số
TT Hạng mục Đơn
vị tính
Chia ra
Tổng chung Xã
Đông Sơn
Phường Trung
Sơn
Xã Nam
Sơn
1 Số lượng hộ khảo sát Hộ 30 30 30 90
2 Tỷ lệ chủ hộ là nam % 78,48 81,15 86,20 82,17 3 Tuổi BQ chủ hộ Tuổi 39,00 45,10 46,00 43,33
4 5 6 7 8
Trình độ văn hóa
< lớp 7 Người 17 21 15 53
Từ lớp 7-12 Người 12 9 15 36
Sau lớp 12 Người 1 0 0 1
DT đất BQ/ hộ M2 6248,56 7003,27 7976,05 7075,96 Trong đó đất canh tác M2 3453,00 3985,12 4507,73 3981,95 Số nhân khẩu BQ/ hộ Ng: 3,63 3,98 4,46 4,02
Số LĐ BQ /hộ Ng: 2,12 2,07 2,28 2,16
Số vốn BQ hộ Tr.đ 15,3 16,85 18,25 17,02
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả) Qua thực tế điều tra một số xã ở TX Tam Điệp cho thấy, các nông hộ có xu hướng phát triển diện tích trồng cây đào cảnh khá nhanh trong những năm qua đã thay thế cho những cây tạp có giá trị kinh tế thấp để bán trong mỗi dịp xuân về, Tết đến. Tình hình đất giành cho trồng các loại đào như sau
Bảng 3.7. Tình hình sử dụng đât SX cho từng loại đào các hộ điều tra TT Chỉ tiêu Số hộ Diện tích đất
(sào)
Bình quân (hộ/sào) I
1.
Xã Đông Sơn
Chuyên đào phai 16 29,12 1,82
2 Chuyên đào bích 14 16,24 1,16
II 1.
Phường Trung Sơn
Chuyên Đào phai 18 35,46 1,97
2. Chuyên đào bích 12 42,6 3,55
III 1.
Phường Nam Sơn
Chuyên Đào phai 15 14,25 0,95
2. Chuyên đào bích 15 24,3 1,62
Tổng cộng 90 161,93 -
( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) Tam Điệp là nơi có điều kiê ̣n tự nhiên thích hợp cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cho phát triển sản xuất cây đào cảnh nói riêng. Mă ̣t khác, vi ̣ trí của thị xã rất thuâ ̣n lợi cho viê ̣c tiêu thu ̣ cây cảnh dịp tết. Cu ̣ thể trong 3 vụ SX tại các hộ điều tra có diễn biến như sau.
Bảng 3.8. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại đào cảnh theo quy mô SX các hộ điều tra (tính bình quân cho 1 hộ)
Chỉ tiêu ĐVT Theo quy mô
QM lớn QM TB QM nhỏ
1.Đào phai
Diện tích Sào 2,13 1,50 1,0 2
Năng suất Cây/sào 110 104 100,00
Sản lượng Cây 234,3 156 102
2.Đào bích Sào
Diện tích Sào 1,93 1,38 0,80
Năng suất Cây/sào 115,00 114,00 116,00
Sản lượng Cây 221,95 156,75 93,09
( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013) Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất của các nhóm hộ phân theo quy
mô hay mô hình bố trí cây trồng đều có chung một điểm đó là quy mô diện tích lớn thường là các hộ đều đầu tư vào thâm canh, cho nên năng suất cũng như sản lượng đào cảnh của các hộ này cao hơn hẳn so với các hộ có quy mô trung bình hay quy mô nhỏ hoặc nhóm hộ bố trí cây trồng theo mô hình kết hợp.
Nhờ có diện tích lớn và nhiều vốn nên họ đầu tư vào sản xuất các loại đào phai loại to vì thế mà chất lượng của các loại cây này tương đối tốt, cho nên giá cả của các loại cây thường cao hơn rất nhiều, dẫn đến giá trị sản xuất tính trên một sào canh tác/ năm của các hộ này khá hơn hẳn. Còn nhóm hộ có quy mô trung bình và quy mô nhỏ thì vốn đầu tư ít nên họ chỉ chăm soc ít hơn, không đòi hỏi nhiều công sức hoặc nếu đầu tư thì hạn chế cho nên chất lượng sản phẩm thường không đựơc tốt, dáng cây không đẹp dẫn đến giá bán các loại đều thấp hơn khá nhiều so với hộ có quy mô lớn và chế độ đầu tư khá.
3.1.2.2. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất đào cảnh của hộ nông dân trên địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Cây đào cảnh được trồng chỉ thu hoạch một lần vào dịp tết Nguyên Đán. Chi phí cho trồng đào phai và đào bích là tương tự như nhau. Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi gọi chung chi phí cho cây Đào cảnh
Bảng 3.9. Tình hình đầu tư chi phí sản xuất ở các nhóm hộ trồng cây đào cảnh năm 2013 (Tính bình quân cho 1 sào/năm)
Diễn giải
QM lớn QM TB QM nhỏ
Giá trị (1000đ)
Cơ cấu (%)
Giá trị (1000đ)
Cơ cấu (%)
Giá trị (1000đ)
Cơ cấu (%) Tổng chi phí 5.524,594 100,00 5.071,306 100,00 4.062,134 100,00 1.Giống 2.250,00 40,73 2.147,42 42,34 1.700 41,85 2.Phân bón 1.241,796 22,47 1.053,06 20,76 881,534 21,71 3.Thuốc BVTV 413,023 7,48 381,966 7,53 315,4 7,76 4.Chi khác 1.619,775 29,32 1.488,860 29,36 1.165,2 28,68
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (năm 2013) Đối với cây đào cảnh thì chỉ cho thu hoạch một năm một lần vào dịp
Tết Nguyên Đán, do đó chỉ cần đầu tư về giống một lần /năm và mức độ đầu tư cũng không lớn lắm. Đối với hộ có qui mô lớn, chuyên canh thì mức đầu tư là 2.250.000đồng/sào/năm.
Hộ qui mô trung bình tại thị xã Tam Điệp có mức đầu tư: 2.147.420 đồng/sào/năm. Hộ qui mô nhỏ đầu tư: 1.700.000đồng/sào/năm.
Đối với cây cảnh thì việc đầu tư phân hữu cơ và cải tạo đất mỗi lần trồng lại là tương đối nhiều do đó chi phí cho việc trồng đào cảnh mặc dù một năm một vụ nhưng mức độ đầu tư tương đối lớn và giữa các nhóm hộ có sự khác nhau.
Nhìn vào bảng trên cho thấy mức độ đầu tư chi phí trung bình cho một sào trồng đào cảnh chỉ mất 4.886.000đồng/sào/năm,
3.1.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế trồng cây đào cảnh của hộ nông dân tại TX Tam Điệp
Có 1 điều thấy rõ ở đây người dân không mấy quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn mà họ chỉ quan tâm đến thu nhập hỗn hợp. Vì họ cho rằng số công lao động ở đây chủ yếu là lao động gia đình do vậy số tiền chi phí bỏ ra để trả công lao động họ không phải bỏ ra và được tính cả vào phần thu nhập, họ có quan niệm ‘’ Người nhà nông lấy công làm lãi’’.
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế sản xuất ở các nhóm hộ trồng cây đào cảnh năm 2013 (Tính bình quân cho 1 sào/năm)
Chỉ tiêu ĐVT QM lớn QM TB QM nhỏ BQ
2.Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 16.200,00 13.600,0 12.350,0 14.050,0 3.Chi phí (IC) 1.000đ 5.524,59 5.071.30 4.062,13 4.886,0 4.Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 1.067,5 8.529 8.288 9.164,0 5.Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 8.863,0 7.006 7.094 7.654,0 6. Chỉ tiêu tính toán
- VA/IC Lần 1,93 1,68 2,04 1,88
- MI/IC Lần 1,60 1,38 1,75 1,57
- GO/công lđ 1.000đ 0,462 0,457 0,455 -
- VA/cônglđ 1.000đ 0,253 0,235 0,263 -
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (năm 2013)
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000
QM lớn QM trung bình
QM nhỏ
MI/sào/năm
Hình 3.5. Biểu đồ thu nhập hỗn hợp (MI) năm 2013 (Đơn vị tính: 1.000đ) Qua số liệu điều tra cho thấy: Giá trị gia tăng bình quân đạt 9.164.000 đồng/sào/năm và thu nhập hỗn hợp bình quân là 7.654.000 đồng/sào/năm.
Từ những số liệu tính toán ta thấy một đồng chi phí hộ qui mô lớn đã thu được 1,93 đồng giá trị gia tăng và 1,60 đồng giá trị thu nhập hỗn hợp, hộ trung bình thu được 1,68 đồng giá trị gia tăng và 1,38 đồng thu nhập hỗn hợp, nhưng chúng ta lại thấy ở hộ qui mô nhỏ thì lại thu đươc 2,04 đồng giá trị gia tăng/1 đồng chi phí và thu được 1,75 đồng thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí.
Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy là do các hộ này đầu tư vào chi phí thấp hơn nhiều so với 2 nhóm hộ còn lại.
Đối với cây đào tuy có tỷ lệ thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian cao (cứ một đồng chi phí thì thu đựoc 17.150đ) nhưng chưa được chú ý là do cây hoa đào mới được trồng tại vùng. Nên người nông dân chưa có kinh nghiệm cũng như kỹ thuật trồng loại cây này. Ngoài ra khi trồng hoa đào còn mất nhiều công lao động sống.
Nhưng cái mà người nông dân quan tâm ở đây lại là tổng thu nhập sau khi đã trừ đi chi phí, vì vậy ta thấy thu nhập của các hộ có qui mô lớn vẫn thu
về lợi nhuận cao hơn hộ qui mô nhỏ, mặc dù theo tính toán thì hộ khá và đầu tư trung bình sử dụng đồng vốn chưa hiệu quả bằng hộ đầu tư thấp. Nhìn qua bảng 4.19 cho thấy ở quy mô lớn cứ 1 đồng vốn đầu tư sản xuất cây đào cho ra 1,93 đồng VA và 1,60 đ thu nhập hỗn hợp. Điều đó có nghĩa là hiệu quả của 1 đ vốn vay cũng tạo ra giá trị tương đương. Đối với các quy mô khác cũng tương tự như vậy. Vốn vay của hộ nông dân kết hợp với vốn tự có đã tạo ra giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp khá cao.