Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
3.3.1. Kết quả đạt được
3.3.1.1. Đội ngũ lao động được đào tạo
Trong những năm gần đây, công tác dạy nghề ở Thanh Hoá đã đạt được những kết quả đáng kể. Được sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng với sự chủ động đầu tư trang thiết bị, mở rộng ngành nghề, hình thức đào tạo và sự chuyển biến tâm lý về nghề nghiệp của nhân dân và người lao động nên số lượng và chất lượng đào tạo nghề của Thanh Hoá được tăng lên qua các năm. Kết quả đào tạo nghề qua các năm được thể hiện trên bảng 3.5.
Năm 2008, tổng số lao động qua đào tạo nghề dài hạn đạt 4.203. Năm 2009 tăng lên 5.450 người. Năm 2010 là 6.186, tăng bình quân 13,68%.
Dạy nghề ngắn hạn đạt 17.922 người năm 2008, năm 2009 tăng lên 22.960 người, năm 2010 là 25.832 người, tăng bình quân 3 năm là 12,51%.
Qua kết quả dạy nghề cho thấy, số lượng đào tạo nghề dài hạn còn hạn chế chỉ chiếm 3.92% (năm 2008) trong tổng số lao động được đào tạo, tăng bình quân 13,86% qua 3 năm. Đây là số lượng tuyển sinh theo chỉ tiêu hằng năm của các trường nghề. Số đào tạo ngắn hạn chiếm 16,21% tổng số kết quả đào tạo. Dạy nghề ngắn hạn chiếm số lượng chủ yếu do dạy nghề ngắn hạn được thực hiện ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Số lượng lớn còn lại qua đào tạo chỉ dừng lại ở tập huấn, bồi dưỡng, theo khảo sát nhu cầu đào tạo của Sở Lao động thì kết quả đào tạo mới đáp ứng được
39
65% nhu cầu lao động. Kết quả đào tạo này cho thấy công tác dạy nghề của Thanh Hoá chưa đáp ứng được đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, chưa có cơ sở đào tạo.
Nói tóm lại, về số lượng lao động đào tạo hàng năm tỉnh Thanh Hoá đã đào tạo bồi dưỡng được là cao, cụ thể năm 2010 đã đào tạo được 156.140 ng-êi chiếm 17% tổng số lao động. Tỉnh đã kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo dài hạn, ngắn hạn và bồi dưỡng con người. Trong bồi dưỡng chủ yếu cho người nông dân lớn tuổi.
40
Bảng 3.5: Kết quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
TT
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc độ phát triển (%) Số lượng
(người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu
(%) 2009/2008 2010/2009 Bình quân I TSLĐ qua đào tạo nghề 107.125 100,00 130.965 100,00 156.140 100.00 122,25 119,22 120,72
1 Dạy nghệ dài hạn 4.203 3,92 4.735 3,61 5.450 3,49 112,65 115,10 113,86
2 Dạy nghề ngắn hạn 17.922 16,72 21.230 16,21 22.690 14,53 118,45 106,87 112,51
Trong đó:
- Tại cơ sở dạy nghề - Tại làng nghề
13.922 4.000
77,68 22,32
15.230 6.000
71,73 28,27
16.690 6.000
73,55 26,45
109,39 150,00
109,58 100,00
109,49 122,47 3 Tập huấn bồi dưỡng 85.000 79,36 105.000 80,17 128.000 81,97 123,52 121,90 12,47 (Nguồn: Phòng dạy nghề – Sở Lao động TBXH)
41
Đánh giá kết quả đào tạo so với nhu cầu đào tạo
Về kết quả đào tạo: Chúng tôi đã điều tra, phỏng vấn cho thấy ở bảng 3.6 Bảng 3.6: Nhu cầu đào tạo ở tỉnh Thanh Hoá
TT
Địa điểm
Chỉ tiêu nhu cầu
Quảng Thọ
Xuân
Thành Lương Nội Tổng quan Số
lượng % Số
lượng % Số
lượng % Số lượng %
1 Số người phỏng vấn - Có nhu cầu học
60 26
100 44
60 22
100 37
60 19
100 32
60 22.3
100 37 2 Loại hình đào tạo
- Dài hạn - Ngắn hạn
12 14
46 54
6 16
27 63
5 14
26 74
7.7 14.7
34 66 3 Ngành học đào tạo
- Nông lâm nghiệp - CN, TT, CN - Dịch vụ
26 5 12 9
100 19 46 35
22 8 9 5
100 36 41 23
19 12 5 2
100 63 26 11
22.3 8.3 8.6 5.4
100 35.6 36.9 87.5 Theo điều tra khảo sát của chúng tôi, kết hợp với báo cáo tổng kết 5 năm về công tác dạy nghề của Sở Lao động Thương binh Xã hội, số người đào tạo của tỉnh Thanh Hoá mới đạt 14,2%, trong đó xã đồng bằng 225.600 người. Xã Quảng Thọ 16,6%, Xuân Thành 15,7%, Lương Nội 10,3% thể hiện bảng so với thực tế là quá ít.
Bảng 3.7: Lao động đã được đào tạo ở tỉnh Thanh Hoá
TT
Địa điểm
Chỉ tiêu nhu cầu
Quảng Thọ
Xuân Thành
Lương Nội
Bình quân đào tạo
Số
lượng % Số
lượng % Số
lượng % Số lượng %
I Số người phỏng vấn - Số lao động được đào tạo
60 25
100 42
60 20
100 33
60 16
100 27
60 20
100 38
II Ngành nghề đào tạo 25 20 16 20
1 Nông lâm nghiệp 11 39.9 6 39.8 7 56 31 45.3
2 Công nghiệp 8 38.1 9 42.2 4 20 24 33.3
3 Dịch vụ thương mại 6 22 5 18 5 24 16 2.4
42
- Về ngành nghề đào tạo chủ yếu là ngành nông nghiệp, còn dịch vụ thì quá ít chỉ chiếm 16%.
- Nhu cầu đào tạo của toàn tỉnh là 37% (Theo số liệu khảo sát của sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa). Nếu trên tổng số đào tạo thì nhu cầu đào tạo 666.000 người. Như vậy so với thực tế đã được đào tạo 14,2% còn quá ít.
- Về ngành nghề đào tạo chủ yếu mới tập trung cho nông nghiệp còn nhu cầu đào tạo về dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn phải tăng cường.
Đánh giá hiệu quả sử dụng thông qua việc làm và người sử dụng Đào tạo là một vấn đề rất quan trọng nhưng quan trọng hơn là cơ hội làm việc, hiệu quả kinh tế của nó.
Phần lớn học viên đã được đào tạo đều có cơ hội được làm việc, như vậy phải nói rằng nhờ có đào tạo nên việc làm của người lao động có cơ hội nhiều hơn, thể hiện ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Việc làm của người lao động đã được đào tạo
TT
Chỉ tiêu
Địa điểm
Số lượng điều tra
Số người đào tạo
Số người có việc làm/đào tạo
Số người làm đúng nghề/người
được đào tạo Số lượng %
1 Quảng Thọ 60 25 21 84,00 66,7
2 Xuân Thành 60 20 18 90,00 83,3
3 Lương Nội 60 16 15 93,75 93,7
Bình quân 60 20.3 19 89,25 81,2
Số người đã được đào tạo, được sử dụng tới 89,25%. Số lao động đã đào tạo được làm đúng nghề 81,2% là rất có ý nghĩa. Đặc biệt là ở miền núi cơ hội việc làm của họ rất lớn nhưng chủ yếu cho gia đình và phục vụ địa phương.
Về thu nhập bình quân trên 1 lao động đã được đào tạo. Như chúng tôi đã phân tích ở trên, số lượng lao động ở Thanh Hoá đã được đào tạo có việc làm và làm đúng ngành nghề nên thu nhập của họ cao hơn so với lao động chưa được đào tạo. Theo điều tra khảo sát của chúng tôi, thu nhập của họ được tăng lên rõ rệt thể hiện ở bảng 3.9.
43
Bảng 3.9: Thu nhập của người lao động ở Thanh Hoá
TT Địa điểm
Chỉ tiêu
Đơn vị tính 1000đ
Quảng Thọ
Xuân Thành
Lương Nội
Bình quân
1 Thu nhập bình quân đ/người/tháng 1.190 1.100 937 1.076
2 Thu nhập đã được
đào tạo có việc làm đ/người/tháng 2.340 1.950 1.530 1.940
3
So sánh với những người được đào tạo và so với lao động bình thường
% 196 177 163 180
Qua bảng phân tích trên cho thấy người lao động được đào tạo có việc làm có mức thu nhập bằng 180% của người lao động bình thường.
Để làm rõ thêm ý nghĩa của kết quả lao động đã được đào tạo chúng tôi đã phỏng vấn 30 chủ sở hữu lao động. Trong đó công ty 10, cơ quan đoàn thể địa phương 10 và người chủ tư nhân sản xuất 10. Kết quả cho thấy như bảng 3.10.
Bảng 3.10: Đánh giá của người sử dụng lao động đối với lao động đã được đào tạo
TT
Người sử dụng Lao động Chỉ tiêu
Công ty Các tổ chức xã hội
Chủ tư
nhân Bình quân Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
%
I Hoàn thành công việc 10 100 10 100 10 100 10,00 100
1 Tốt 5 50 2 20 6 60 4,33 43,3
2 Trung bình 4 40 8 80 4 40 5,30 53,3
3 Yếu 1 10 0 0 0 0 0,33 3,4
II Khả năng đáp ứng công việc 10 100 10 100 10 100 1,00 1,0
1 Tốt 5 50 1 10 7 70 4,33 43,4
2 Trung bình 3 30 9 90 3 30 5,00 50,0
3 Yếu 2 20 0 0 0 0 0,66 6,6
44
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy người đã được đào tạo ở Thanh Hoá có khả năng đáp ứng công việc tốt 93,4%. Trong đó khả năng đáp ứng tốt công việc 43,4%. Như vậy là một điều rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực trong lao động.
3.3.1.2. Mạng lưới dạy nghề
Năm 2010 trên địa bàn tỉnh có 92 đơn vị (trong đó cơ sở dạy nghề công lập 48, cơ sở dạy nghề ngoài công lập 44). Mạng lưới dạy nghề bao gồm cả địa phương, cấp tỉnh, cấp huyện và tư nhân. Còn lại tuy có việc làm nhưng chưa đúng với ngành nghề đào tạo hoặc có việc làm theo thời vụ, công việc.
Công tác đào tạo nghề đã chú trọng dạy nghề cho LĐNT, dân tộc thiểu số. Đồng thời có chính sách ưu tiên cho lao động bị thu hồi đất để xây dựng các công trình công cộng, khu đô thị, khu công nghiệp cần phải học để chuyển đổi nghề; cho đối tượng lao động diện chính sách, bộ đội xuất ngũ, người tàn tật, lao động thuộc các làng nghề khôi phục và phát triển.
Các ngành nghề được đào tạo chủ yếu là : mộc, nề, thủ công mỹ nghệ, may mặc... Công tác truyền nghề, kèm cặp nâng cao tay nghề ở các làng nghề truyền thống tạo điều kiện, phát triển các làng nghề góp phần phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong năm của lao động nông thôn tại địa phương, giảm thất nghiệp trá hình. Kết quả đạt thể hiện ở bảng 3.11.
45
Bảng 3.11: Dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng cho các đối tượng đặc thù
TT Đối tượng học nghề
Thực hiện năm 2006-2009 Thực hiện năm 2010 Kế hoạch năm 2011 Dạy nghề theo chính sách hỗ trợ của
Nhà nước Dạy nghề
theo các chư- ơng trình
khác
Dạy nghề theo chính sách hỗ trợ của Nhà nớc
Dạy nghề theo chính sách hỗ trợ
của Nhà nước Dạy
nghề theo các chương trình khác Số người đ-
ược dạy nghề
Nguồn kinh phí
Số người đ- ược dạy
nghề
Nguồn kinh phí Số ngời đợc
dạy nghề Nguồn kinh phí
Tổng số
Tr.đó:
Có việc làm
NSTW NSĐP Khác Tổng số
Tr.đó:
Có việc làm
Tổng số
Tr.đó:
Có việc làm
NSTW NSĐP Khác Tổng số
Tr.đó:
Có việc làm
NSTW NSĐP Khác Tổng số
Tr.đó:
Có việc làm
1 Lao động nông thôn 14.782 13.087 8.880 1.808,39 1.090,75 3.735 3.175 6.652,5 9.139 7.682 21.554
2 Ngời tàn tật 1.368 1.315 2.094 2,00 5,50 872 812 1.514 1.582 1.440 5.146
3 Ngời nghèo 7.073 6.655 10.060 4.109 3.765 10.000 4.100 3.790 10.000
4 Ngời dân tộc thiểu số 5.131 4.360 4.416 1.575 1.380 2.833 3.745 3.180 13.200
5 Lao động bị thu hồi
đất canh tác 1.678 1.583 1.510,00
6 Bộ đội xuất ngũ
7 Đi xuất khẩu lao động 20.495 18.924 6.500 6.000
8 L§ mất việc làm do suy thoái kinh tế
9 Lao động nữ 18.096 17.011 6.175 5.480 9.900 8.700
46
3.3.1.3. Cơ sở vật chất và nguồn lực cho công tác dạy nghề
Cùng với sự đầu tư từ ngân sách Nhà nước đối với các cơ sở dạy nghề công lập, các cơ sở dạy nghề ngoài công lập đã huy động mọi nguồn lực, mọi khả năng để đầu tư cho dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề đã được đầu tư tương đối lớn.
Một trong những điều kiện quan trọng trong việc phát triển đào tạo nghề nói chung và phát triển các hình thức dạy nghề cho LĐNT nói riêng đó là cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt sẽ cho phép mở rộng được ngành nghề, hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng và thu hút người học. Hiện trạng cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề ở tỉnh Thanh Hoá được thể hiện trên bảng 3.12.
Bảng 3.12: Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
TT Khối đơn vị dạy nghề Diện tích đất sử dụng
(m2)
Xây dựng cơ bản (m2) Giá trị tài sản (triệu đồng) Nhà
kiên cố Nhà cấp bốn
Loại
khác Giá trị Nhà
xưởng Máy móc
1 17 trường CĐ, TC
nghề 93.531 6.059 9.566 3.265 14.103 9.777 4.326 2 8 trường ĐH, CĐ,
THCN có dạy nghề 13.708 155 5.317 - 1451 1.227 224 3 62 trung tâm, cơ sở
khác có dạy nghề 124.843 1.512 13.559 679 5.220 4.775 445 4 5 cơ sơ trực thuộc TW 2.405 - 1.205 - 2.025 790 1.235 Tổng số 234.487 7.726 29.647 3.944 23.899 16.569 7.330
Qua bảng 3.12 cho thấy, tổng giá trị tài sản, nhà xưởng, máy móc thiết bị dùng cho dạy nghề là 23.899 triệu đồng, trong đó giá trị máy móc thiết bị chỉ có 7.330 triệu đồng chiếm 31.5% tổng giá trị tài sản. Trong 8 trường dạy nghề và 1 trung tâm dạy nghề công lập tổng giá trị tài sản là 14.541 triệu đồng, trong đó giá trị máy móc thiết bị chỉ là 4.381 triệu đồng, chiếm 37%.
47
Phòng học, cơ sở thực hành, nhà làm việc, nhà ở học sinh với tổng diện tích xây dựng là 41.317m2 trong đó nhà kiên cố 7.726m2 chiếm 19%, nhà cấp bốn và nhà tạm khác chiếm 81%. Thực tế cho thấy số phòng học nhà cấp bốn đã xây dựng cách đây 20 – 25 năm nên đã xuống cấp, các điều kiện cần thiết như ánh sáng, thông gió, xử lý chất thải, vệ sinh công cộng chưa đảm bảo yêu cầu đào tạo. Không những thế, máy móc thiết bị dạy nghề vừa thiếu về số lượng vừa kém về chất lượng, số thiết bị hiện có quá cũ, lạc hậu, nhiều thiết bị sản xuất từ những năm 1960 – 1970, thời hạn khấu hao đã hết, một số lại được cải tiến tận dụng từ các máy móc đã thanh lý của các cơ quan, doanh nghiệp, do đó không có tính đồng bộ về hệ thống, tính sư phạm. Ví dụ, nghề lái ô tô, sửa chữa ô tô, các mô hình, động cơ cắt bổ là các loại máy, xe của Trung Quốc, Liên Xô và các nước Đông Âu đã cũ và lạc hậu về kỹ thuật. Các nghề khác như cơ khí, gò, hàn, điện, điện lạnh, điện tử, điện công nghiệp… học sinh chỉ được thực hành trên máy tiện, phay, bào, sơ đồ giàn trải cũ kỹ. Không có các máy điều khiển tự động số, nghề hàn chỉ thực hiện trên máy hàn hồ quang thông thường, không có máy hàn vệ khí.
Không những đối với các nghề trong ngành công nghiệp, các ngành về nông nghiệp, thuỷ sản mới chỉ hướng dẫn về lý thuyết cây con, bảo vệ thực vật, kỹ thuật thú y. Chưa có các trại, vườn, ao, hồ để thực hành chương trình trồng trọt, chăn nuôi hoặc chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.
Như vậy, với các cơ sở vật chất phòng học, xưởng thực hành chủ yếu là nhà cấp bốn đã xuống cấp, trang thiết bị, phương tiện dạy nghề thiếu thốn, qúa cũ và lạc hậu, các cơ sở dạy nghề chưa thể đảm nhiệm tốt chức năng của mình, không có khả năng mở rộng ngành nghề đào tạo cũng như chưa hấp dẫn được đội ngũ lao động theo học, đặc biệt là đội ngũ lao động nông thôn bởi họ nhận thấy giữa đào tạo và việc làm còn khoảng cách xa.
48
Đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp và nông thôn cũng như đào tạo công nghiệp và đô thị đòi hỏi phải có đủ điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và thực hành. Tuy nhiên, một điểm khác biệt quan trọng đối với lao động nông thôn là có rất nhiều đối tượng có trình độ, độ tuổi khác nhau, mục đích học nghề cũng khác nhau và khả năng tài chính thì hạn hẹp. Chính vì vậy, trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn thì việc phát triển hình thức dạy nghề nào cho phù hợp với từng đối tượng LĐNT có vai trò quyết định đến kết quả đào tạo của các cơ sở dạy nghề hiện nay.
3.3.1.4. Tình hình đầu tư tài chính, ngân sách cho hệ thống cơ sở dạy nghề
Trong hoạt động dạy nghề, tài chính là vấn đề quyết định. Tình hình đầu tư tài chính ngân sách cho hệ thống các cơ sở dạy nghề được thể hiện trong bảng 3.13.
Bảng 3.13: Tình hình đầu tư tài chính dạy nghề thuộc địa phương quản lý
Chỉ tiêu báo cáo
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số lượng (triệu đồng)
Cơ cấu (%)
Số lượng (triệu đồng)
Cơ cấu (%)
Số lượng (triệu đồng)
Cơ cấu (%)
Tổng số 20.186 100,00 23.752 100,00 32.050 100,00 1. Chi thường xuyên
- Ngân sách - Học phí - Nguồn khác
14.836 9.797 4.091 948
73,40 48,50 20,20 4,70
17.263 11.180 5.046 1.037
72,67 47,06 2,12 4,36
19.250 12.000 6.000 1.250
60,06 37,44 18,72 3,90 2. Xây dựng cơ bản
- Ngân sách cấp - Tự đầu tư
2.350 - 2.350
11,64 - 11,64
2.378 - 2.378
10,01 - 10,01
7.500 5.000 2.500
23,40 15,60 7,80
3. Tài trợ nước ngoài - - - - - -
4. Chương trình mục tiêu - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương - Nguồn khác
3.000 3.000 - -
14,86 14,86
4.111 2.200 150 1.761
17,30 9,26 0,63 7,40
4.700 3.000 - 1.700
14,66 9,36 - 5,30 (Nguồn: Phòng Dạy nghề – Sở Lao động TBXH)
49
Ngân sách cấp cho dạy nghề thuộc địa phương quản lý là 9.797 triệu đồng năm 2007 và tăng lên 12.000 triệu đồng năm 2010 (không tính ngân sách cấp cho chương trình mục tiêu và xây dựng cơ bản). Theo cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở dạy nghề cho biết thì số này chỉ đảm bảo cho các hoạt động thường xuyên và chi nghiệp vụ theo định mức biên chế của các đơn vị. Nguồn thu từ đóng góp của người học nghề và nguồn thu khác của các trường năm 2007 được 5.039 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 7.250 triệu đồng. Nguồn thu này cũng còn hạn chế, chưa có điều kiện bổ sung cho việc mua sắm trang thiết bị mới, chỉ một phần để duy trì trang thiết bị dạy nghề hiện có.
Ngân sách nhà nước dành cho xây dựng cơ bản các trường dạy nghề hạn hẹp. Trong 15 trường dạy nghề thì chỉ có một trường được đầu tư xây dựng cơ bản (trường kỹ thuật công nghiệp) một trường được đầu tư xây dựng cơ bản (trường kỹ thuật Ngọc Lặc) 2007 – 2010, số trường còn lại cần đầu tư nhưng chưa được đầu tư. Từ đó, làm cho công tác dạy nghề ở các trường này gặp nhiều khó khăn.
Vốn chương trình, mục tiêu cho khối dạy nghề mới được nhà nước đầu tư từ năm 2007 là 800 triệu, năm 2008 là 300 triệu, năm 2009 là 2.200 triệu.
Năm 2010 là 3.000 triệu đồng. Chính vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Thực tế cho thấy nguồn đầu tư cho dạy nghề dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước. Với tình hình đầu tư ngân sách cho dạy nghề những năm qua, đòi hỏi tỉnh Thanh Hoá, các cấp, các ngành phải thay đổi cơ bản nhận thức trong chính sách tài chính đầu tư cho dạy nghề trong những năm tới.
Để phát triển sự nghiệp dạy nghề thu hút vốn đầu tư là vấn đề hết sức quan trọng, đặc biệt là thu hút nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài (viện trợ, vay nợ). Là một tỉnh lớn, nhưng thực tế cho thấy trong những năm qua công tác dạy nghề của tỉnh chưa thu hút được nguồn viện trợ và vay nợ của nước ngoài đối với dạy nghề cần phải được chú trọng, thực hiện hội nhập với khu vực và thế giới nhằm thu hút được vốn, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.