Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Mục tiêu, định hướng hoạt động dạy nghề của tỉnh Thanh Hóa
3.4.2. Mục tiêu, định hướng dạy nghề của tỉnh Thanh Hoá đến năm
3.4.2.1. Dự báo nhu cầu và mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015
Dự báo
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIII, đến năm 2015 tỉnh Thanh Hoá cơ bản thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Dự báo nhu cầu đào tạo nghề trình độ đào tạo nghề cho LĐNT trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng theo Quyết định số: 1956/QĐ -TTg sẽ tăng
59
trưởng. Số cơ sở đăng ký dạy nghề cho LĐNT sẽ tăng lên do Nhà nước tăng mức đầu tư cho cơ sở dạy nghề (cả về đầu tư và mức hỗ trợ cho cơ sở dạy nghề), đồng thời nhận thức sự cần thiết phải học nghề của người lao động cũng thay đổi. Qua số liệu điều tra, khảo sát tháng 6/2010 của tỉnh do các huyện, thị xã, thành phố thực hiện. Số LĐNT có nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng của các huyện, thị xã, thành phố đưa vào phê duyệt trong kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2010- 2015 là 53.290, trong đó năm 2010 là 13.100 người, giai đoạn 2011- 2015 là 24.683 người.
Bảng 3.14: Tổng hợp kế hoạch ĐT nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015
TT Nội dung Đơn vị
tính
Năm Bình
quân 2011-
2015
2011 2012 2013 2014 2015
1 Dân số 1.000 ng 3.431 3.445 3.459 3.473 3.488 3.459 Trong đó:
Dân số trong độ tuổi lĐ 1.000 ng 2.237 2.258 2.281 2.303 2.333 2.282
2 Cơ cấu kinh tế -
- Nông - Lâm - Ng nghiệp % 22,4 21,0 19,5 16,9 14,4 - Công nghiệp - xây dựng % 42,6 43,5 44,2 47,1 49,8 - Thơng mại - dịch vụ % 34,9 35,5 36,4 35,9 35,8
3 Số lao động đang làm việc 1.000 ng 1.958 1.983 2.010 2.034 2.052 2.007 a Tỷ lệ theo lĩnh vực
- Nông - Lâm - Ng nghiệp % 52,0 49,0 46,0 43,0 40,0 46,0 - Công nghiệp - xây dựng % 26,0 27,5 29,5 30,5 32,0 29,1 - Thơng mại - dịch vụ % 22,0 23,5 24,5 26,5 28,0 24,9 b Lao động nông thôn 1.000 ng 1.979 1.964 1.938 1.900 1.866 1.929 c Lao động là người dân tộc thiểu số 1.000 ng 690,3 703,3 716,7 730,0 743,4 716,7 d Lao động nữ 1.000 ng 1.161 1.174 1.190 1.206 1.231 1.192 e Lao động là ngời tàn tật 1.000 ng 141,5 142,8 144,2 145,6 147,0 144,2 f Lao động bị thu hồi đất canh tác 1000 ng 4.200 4.400 4.600 4.800 5.000 4.600 4 Tỷ lệ thất nghiệp K. vực thành thị % 4 3,9 3,8 3,75 3,7 3,8
60
TT Nội dung Đơn vị
tính
Năm Bình
quân 2011-
2015
2011 2012 2013 2014 2015
5 Tỷ lệ thiếu việc làm KV nông thôn % 7,1 6,9 6,7 6,5 6,3 6,7 6 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 43 46 49 52 55 49,0 7 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề % 29,6 32,1 34,6 37,4 40,0 34,7 8 Tổng số tuyển sinh học nghề 1.000 ng 58,5 62,2 66,5 70,3 73,5 331,0 a Cao đẳng nghề 1.000 ng 3,0 4,2 5,7 7,5 9,6 30,0 b Trung cấp nghề 1.000 ng 11,5 13,0 14,5 16,0 18,0 73,0 c Sơ cấp nghề 1.000 ng 29,0 29,5 30,0 30,5 31,0 150,0 d Dạy nghề dới 3 tháng 1.000 ng 15,0 15,5 16,3 16,3 14,9 78,0 9 Tổng số cơ sở dạy nghề công lập Cơ sở 32 32 32 32 35
a Tr-ờng Cao đẳng nghề Cơ sở 1 1 1 1 4
b Tr-ờng Trung cấp nghề Cơ sở 13 13 13 14 15
c Trung tâm dạy nghề Cơ sở 18 18 18 17 16
Trong đó: TTDN cấp huyện Cơ sở 18 18 18 17 16
(Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015)
Qua điều tra nhu cầu của của một số cơ sở sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2015, mặc dù số doanh nghiệp điều tra, khảo sát còn hạn chế trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố, nhưng đã có ít nhất 75.650 chỗ làm việc có nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề, trong đó nhu cầu sử dụng trình độ caođẳng nghề cần 7.500 người, trung cấp nghề 15.750 người, sơ cấp nghề 21.345 người, dạy nghề dưới 3 tháng 31.055 người.
Mục tiêu đào tạo từ năm 2011 – 2015 đào tạo được
- Cao đẳng nghề: 30.000 người, bình quân mỗi năm đào tạo 6.000người.
- Trung cấp nghề: 73.000 người, bình quân mỗi năm đào tạo 14.600 ng.
- Sơ cấp nghề: 150.000 người, bình quân mỗi năm đào tạo 30.000 người.
- Dạy nghề thường xuyên (từ 1-<3 tháng): 78.000 người, bình quân mỗi năm đào tạo 15.600 người.
61
3.4.2.2. Định hướng đào tạo
- Phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự giúp đỡ của các trường trung học chuyên nghiệp, các trường dạy nghề của Trung ương, các cơ sở dạy nghề trong cả nước và trên địa bàn tỉnh nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ của tỉnh. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để người lao động có kiến thức, có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trước mắt cũng như lâu dài.
- Tiếp tục xây dựng mạng lưới cơ sở dạy nghề đa sở hữu, xã hội hoá công tác dạy nghề, truyền nghề gắn việc dạy nghề làm nòng cốt để xây dựng và khôi phục các làng nghề truyền thống, hướng dẫn cho người lao động ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, trước hết là trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, kinh tế trang trại phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá nông thôn.
- Đào tạo nguồn nhân lực phải gắn với phát triển kinh tế xã hội và phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh.
- Thực hiện phương châm không chỉ đào tạo nghề ở trong các trường chuyên nghiệp, các cơ sở dạy nghề mà phải đào tạo trong suốt quá trình lao động. Ngoài việc học giỏi lý thuyết, học viên phải giỏi thực hành và vận dụng vào điều kiện thực tiễn của đời sống kinh tế xã hội. Không những hiểu biết thành thạo một nghề mà người lao động còn biết nhiều nghề, am hiểu những kiến thức khác như: luật pháp, ngoại ngữ, tin học...