PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. ĐÁNH GIÁ KĨ THUẬT TRỒNG RỪNG BỜI LỜI ĐỎ TẠI KHU VỰC TỈNH
3.3.1. Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật làm đất đến sinh trưởng của Bời lời đỏ ở khu vực tỉnh Kon Tum
Bảng 3.7. Sinh trưởng đường kính D1.3(cm) của Bời lời đỏ 4 năm tuổi với các kích thước hố khác nhau.
Huyện
Kích
thước hố 20x20x20 cm
30x30x30 cm
40x40x40
cm TB Ftính; F05
Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 8,1 8,5 8,8 8,47 FA= 21,05 t tínhA = 1,89 Vùng 2 8,9 9,2 9,2 9,10 F05A= 6,94 t05 = 4,30
Vùng 3 9,2 9,8 10,5 9,83 FB= 6,65
TB 8,73 9,17 9,50 9,13 F05B= 6,94
Đăk Hà
Vùng 1 8 8,3 8,6 8,30 FA= 163,86 t tínhA = 2,75 Vùng 2 8,7 8,7 9,2 8,87 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 9,3 9,5 10 9,60 FB= 37,00 t tínhB = 0,81 TB 8,67 8,83 9,27 8,92 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Ngọc Hồi
Vùng 1 8 8,4 8,7 8,37 FA= 10,86 t tínhA = 0,49 Vùng 2 8 8,5 9 8,50 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 8,2 8,7 9,2 8,70 FB= 78,14 t tínhB = 2,55 TB 8,07 8,53 8,97 8,52 F05B= 6,94 t05 = 3,18 Ftính; F05
Ttính; T05
FA= 32,74 t tínhA = 0,74 FB= 48,56 t tínhB = 1,67 F05A= 6,94 t05 = 2,78 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Qua bảng 3.7 cho thấy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ dao động từ 8cm đến 10,5cm, cao nhất ở vùng 3 của tỉnh Kon Tum với kích thước hố 40x40x40cm.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 21,05>
F05A = 6,94; FB = 6,65 < F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau tuy nhiên kích thước hố khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng đường kính. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2. Kết quả: t tínhA =1,89 < t05 = 4,30 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 163,86>
F05A = 6,94; FB = 37,00 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 2,75 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 0,81 <
t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 10,86>
F05A = 6,94; FB = 78,14 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 0,49 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 2,55 <
t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 32,74> F05A = 6,94; FB = 48,56 > F05B= 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh huyện có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh kích thước hố có sinh trưởng đường
kính lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA
= 0,74 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và huyện Đăk Hà cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 1,67 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Bảng 3.8. Sinh trưởng chiều cao Hvn(m) của Bời lời đỏ 4 năm tuổi với các kích thước hố khác nhau.
Huyện
Kích
thước hố 20x20x20 cm
30x30x30 cm
40x40x40
cm TB Ftính; F05
Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 5,1 5,4 5,8 5,43 FA= 182,00 t tínhA = 2,55 Vùng 2 5,7 5,8 6,3 5,93 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 6,3 6,5 6,8 6,53 FB= 56,00 t tínhB= 0,93 TB 5,70 5,90 6,30 5,97 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Đăk Hà
Vùng 1 5,6 5,9 6 5,83 FA= 103,60 t tínhA = 2,61 Vùng 2 5,7 5,9 6,1 5,90 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 6,1 6,5 6,6 6,40 FB= 53,20 t tínhB = 0,49 TB 5,80 6,10 6,23 6,04 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Ngọc Hồi
Vùng 1 5 5,3 5,5 5,27 FA= 43,00 t tínhA = 2,12 Vùng 2 5,2 5,8 5,8 5,60 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 5,9 6,1 6,5 6,17 FB= 17,15 t tínhB = 0,53 TB 5,37 5,73 5,93 5,68 F05B= 6,94 t05 = 2,78 Ftính; F05
Ttính; T05
FA= 19,72 ttínhA = 0,36 FB= 37,65 t tínhB = 1,58 F05A= 6,94 t05 = 2,78 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Qua bảng 3.8 cho thấy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ dao động từ 5m đến 6,8m, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với kích thước hố 40x40x40cm.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 182,00>
F05A = 6,94; FB = 56,00 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 2,55 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,93 < t05
= 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 103,60>
F05A = 6,94; FB = 53,2 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 2,61< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,49 < t05
= 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 43,00>
F05A = 6,94; FB = 17,15 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 2,12 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,53 < t05
= 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Đối với 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA
= 19,72> F05A = 6,94; FB = 37,65 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng
cáchuyện khác khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh huyện có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh kích thước hố có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả:
t tínhA = 0,36 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và huyện Đăk Hà cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 1,58 <t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Bảng 3.9. Sinh trưởng đường kính tán Dt(m) của Bời lời đỏ 4 năm tuổi với kích thước hố khác nhau.
Huyện
Kích thước hố
20x20x20 cm
30x30x30 cm
40x40x40
cm TB
Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 2,5 2,7 2,8 2,67 FA= 21,00 t tínhA = 1,39 Vùng 2 2,5 2,9 3,2 2,87 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 2,9 3,3 3,6 3,27 FB= 18,25 t tínhB= 0,80 TB 2,63 2,97 3,20 2,93 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Đăk Hà
Vùng 1 2,2 2,4 2,5 2,37 FA= 38,94 t tínhA = 1,56 Vùng 2 2,5 2,8 2,9 2,73 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 2,8 3 3,4 3,07 FB= 14,94 t tínhB = 0,64 TB 2,50 2,73 2,93 2,72 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Ngọc Hồi
Vùng 1 2,3 2,3 2,4 2,33 FA= 20,76 t tínhA = 1,89 Vùng 2 2,5 2,6 2,8 2,63 F05A= 6,94 t05 = 3,18
Vùng 3 2,7 3 3,3 3,00 FB= 5,24
TB 2,50 2,63 2,83 2,66 F05B= 6,94
Ftính; F05 Ttính; T05
FA= 15,72 t tínhA = 1,02 FB= 36,95 t tínhB = 1,43 F05A= 6,94 t05 = 2,78 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Qua bảng 3.9 cho thấy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ dao động từ 2,3m đến 3,6m, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với kích thước hố 40x40x40cm.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 21,00>
F05A = 6,94; FB = 18,25 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau.
Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 1,39 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,80 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 38,94>
F05A = 6,94; FB = 14,94 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau.
Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 1,56 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,64 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 20,76>
F05A = 6,94; FB = 5,24 < F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau tuy nhiên kích thước hố khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2. Kết quả: t tínhA = 1,89 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 15,72> F05A = 6,94; FB = 36,95 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau và kích thước hố khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh huyện có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh kích thước hố có sinh
trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 1,02 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và huyện Đăk Hà cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 1,43 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Bảng 3.10. Thể tích V(m3) của Bời lời đỏ 4 năm tuổi với các kích thước hố khác nhau.
Huyện
Kích thước hố
20x20x20 30x30x30 40x40x40 TB Ftính;F05 Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 0,013140 0,015321 0,017638 0,015367 FA= 35,90 t tínhA = 2,15 Vùng 2 0,017730 0,019278 0,020940 0,019316 F05A= 6,94 t05 = 3,18 Vùng 3 0,020940 0,024515 0,029441 0,024965 FB= 11,29 t tínhB= 0,67 TB 0,017270 0,019705 0,022673 0,019883 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Đăk Hà
Vùng 1 0,014074 0,015961 0,017426 0,015821 FA= 100,04 t tínhA = 2,73 Vùng 2 0,016942 0,017537 0,020275 0,018251 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 0,020718 0,023037 0,025918 0,023224 FB= 27,90 t tínhB = 0,72 TB 0,017245 0,018845 0,021207 0,019099 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Ngọc Hồi
Vùng 1 0,012566 0,014686 0,016348 0,014533 FA= 26,15 t tínhA = 1,04 Vùng 2 0,013069 0,016456 0,018449 0,015991 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 0,015579 0,018131 0,021605 0,018438 FB= 43,08 t tínhB = 1,30 TB 0,013738 0,016424 0,018801 0,016321 F05B= 6,94 t05 = 3,18 Ftính; F05
Ttính; T05
FA= 62,38 t tínhA = 0,40 FB= 103,14 t tínhB = 1,72 F05A= 6,94 t05 = 2,78 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Qua bảng 3.10 cho thấy thể tích của Bời lời đỏ dao động từ 0,012566m3 đến 0,029441m3, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với kích thước hố 40x40x40cm.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 35,90>
F05A = 6,94; FB = 11,29 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có thể tích lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 2,15 < t05 = 3,18 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 0,67 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho thể tích như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 100,04>
F05A = 6,94; FB = 27,90 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có thể tích lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: ttínhA = 2,73 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 0,72 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho thể tích như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 26,15>
F05A = 6,94; FB = 43,08 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và kích thước hố khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh kích thước hố có thể tích lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 2,12 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 0,53 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho thể tích như nhau.
Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 62,38> F05A = 6,94; FB = 103,14 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau và kích thước hố khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau.
Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh huyện có thể tích lớn nhất và lớn nhì (Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh kích thước hố có thể tích lớn nhất và lớn nhì (kích thước hố
40x40x40 cm và 30x30x30 cm). Kết quả: t tínhA = 0,40 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và huyện Đăk Hà cho thể tích như nhau; t tínhB = 1,72 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 kích thước hố, hay nói cách khác kích thước hố 40x40x40 cm và 30x30x30 cm cho thể tích như nhau.