Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng của Bời lời đỏ ở khu vực tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, kỹ thuật gây trồng bời lời đỏ (machilus odoratissima nees) ở tỉnh kon tum (Trang 57 - 65)

PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. ĐÁNH GIÁ KĨ THUẬT TRỒNG RỪNG BỜI LỜI ĐỎ TẠI KHU VỰC TỈNH

3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng của Bời lời đỏ ở khu vực tỉnh Kon Tum

Bng 3.11. Sinh trưởng đường kính 1,3m D13 (cm) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi ở các mật độ trồng khác nhau

Huyện

Mật độ

trồng 1650 cây/ha

2000 cây/ha

2500 cây/ha

3330

cây/ha TB Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng

đánh giá

Kon Rẫy

Vùng 1 12,5 12 11,5 10,5 11,63 FA= 42,61 t tínhA = 2,44 Vùng 2 12,3 12 11,8 10,8 11,73 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 13,2 13,1 12,8 12 12,78 FB= 31,09 t tínhB= 0,82 TB 12,67 12,37 12,03 11,10 12,04 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Đăk

Vùng 1 12,3 11,6 11,5 10,9 11,58 FA= 5,16 t tínhA = 0,50 Vùng 2 12,4 12,6 12,3 10,6 11,98 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 13 12,5 12,4 11,2 12,28 FB= 16,50 t tínhB = 0,86 TB 12,57 12,23 12,07 10,90 11,94 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Ngọc Hồi

Vùng 1 11,6 11,5 11,2 10,6 11,23 FA= 28,34 t tínhA = 0,59 Vùng 2 12,1 12 12,1 11,6 11,95 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 12,3 12,2 11,9 11,5 11,98 FB= 9,04 t tínhB = 0,34 TB 12,00 11,90 11,73 11,23 11,72 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Ftính; F05

Ttính; T05

FA= 1,27 FB= 13,79 t tínhB = 1,06

F05A= 5,14 F05B= 4,76 t05 = 3,18

Qua bảng 3.11 cho thấy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ dao động từ 10,6 cm đến 13,2 cm, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với mật độ trồng 1650 cây/ha.

Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 42,61>

F05A =5,14; FB = 31,09 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 2,44 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 0,82 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cm cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 5,16>

F05A = 5,14; FB = 16,05 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 0,50 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 0,86 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 28,34>

F05A = 5,14; FB = 9,04 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 0,59 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 0,34 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 1,27< F05A = 5,14; FB = 13,79 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các huyện

khác khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng đường kính và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhB = 1,06 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính như nhau.

Bảng 3.12. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn Hvn(m) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Huyện

Mật độ

trồng 1650 cây/ha

2000 cây/ha

2500 cây/ha

3330 cây/ha

TB Ftính; F05

Ttính; T05 Vùng

đánh giá

Kon Rẫy

Vùng 1 7,2 7,5 8,1 8,3 7,78 FA= 67,22 t tínhA = 2,61 Vùng 2 7,2 7,9 8,4 8,5 8,00 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 8,5 8,8 9,3 9,5 9,03 FB= 25,77 t tínhB = 0,47 TB 7,63 8,07 8,60 8,77 8,27 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Đăk

Vùng 1 7,3 7,4 7,9 8,4 7,75 FA= 28,00 t tínhA = 2,20 Vùng 2 7,1 8 8,3 8,4 7,95 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 8,3 8,5 9 9,2 8,75 FB= 17,58 t tínhB = 0,64 TB 7,57 7,97 8,40 8,67 8,15 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Ngọc Hồi

Vùng 1 7,1 7,4 7,8 8 7,58 FA= 72,76 t tínhA = 2,10 Vùng 2 7 7,3 8,1 8,3 7,68 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 8 8,2 8,8 9 8,50 FB= 52,94 t tínhB = 0,48 TB 7,37 7,63 8,23 8,43 7,92 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Ftính; F05

Ttính; T05

FA= 38,36 t tínhA = 0,31 FB= 226,20 t tínhB = 1,94 F05A= 5,14 t05 = 2,45 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Qua bảng 3.13 cho thấy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ dao động từ 7,1m đến 9,5 m, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với mật độ trồng 3300 cây/ha.

Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 67,22>

F05A =5,14; FB = 25,77 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 2,61 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,47 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 28,00>

F05A = 5,14; FB = 17,58 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 2,20 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,64< t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 72,76>

F05A = 5,14; FB = 52,94 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 2,10 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 0,48 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 38,36> F05A = 5,14; FB = 226,20 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các

huyện khác khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để để so sánh huyện trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 0,31 < t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và huyện Đăk Hà cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 1,94 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2500 cây/ha và 3300 cây/ha cho sinh trưởng chiều cao như nhau.

Bảng 3.13. Sinh trưởng đường kính tán Dt (m) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Huyện

Mật độ

trồng 1650 cây/ha

2000 cây/ha

2500 cây/ha

3330

cây/ha TB Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng

đánh giá

Kon Rẫy

Vùng 1 2,5 2,1 2 1,8 2,10 FA= 65,85 t tínhA = 2,21 Vùng 2 2,9 2,6 2,4 2,2 2,53 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 3,7 3,4 2,9 2,6 3,15 FB= 22,74 t tínhB= 0,56 TB 3,03 2,70 2,43 2,20 2,59 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Đăk Hà

Vùng 1 2,3 2 1,9 1,9 2,03 FA= 45,39 t tínhA = 1,83 Vùng 2 3,2 2,7 2,7 2,1 2,68 F05A= 5,14 t05 = 2,57 Vùng 3 3,5 3,2 3 2,7 3,10 FB= 11,61 t tínhB = 0,72 TB 3,00 2,63 2,53 2,23 2,60 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Ngọc Hồi

Vùng 1 2,4 2,1 2 1,8 2,08 FA= 59,93 t tínhA = 1,39 Vùng 2 2,8 2,4 2,6 2 2,45 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 3,2 3 2,8 2,6 2,90 FB= 19,59 t tínhB = 0,85 TB 2,80 2,50 2,47 2,13 2,48 F05B= 4,76 t05 = 2,78 Ftính; F05

Ttính; T05

FA= 4,91 FB= 74,05 t tínhB = 6,95 F05A= 5,14 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Qua bảng 3.13 cho thấy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ dao động từ 1,8m đến 3,7 m, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với mật độ trồng 1650 cây/ha.

Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 65,85>

F05A =5,14; FB = 22,74 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 2,21 <

t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,56 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 45,39>

F05A = 5,14; FB = 11,61 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 1,83 <

t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,72 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 59,93>

F05A = 5,14; FB = 19,59 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 1,39 <

t05 = 2,45 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 0,85 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.

Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 4,91< F05A = 5,14; FB = 74,05 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các huyện

khác khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng đường kính tán và mật độ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh mật độ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 1650 cây/ha và 2000 cây/ha). Kết quả: t tínhB = 6,95 > t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ có sự sai khác rõ rệt giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 1650 cây/ha cho sinh trưởng đường kính tán lớn nhất.

Bảng 3.14Thể tích V(m3) của Bời lời đỏ giai đoạn 5 năm tuổi với các mật độ trồng khác nhau

Huyện

Mật độ

trồng 1650 cây/ha

2000 cây/ha

2500 cây/ha

3330

cây/ha TB Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng

đánh giá

Kon Rẫy

Vùng 1 0,044179 0,042412 0,042067 0,035935 0,041148 FA= 558,99t tínhA = 7,11 Vùng 2 0,042776 0,044674 0,045931 0,038934 0,043079 F05A= 5,14 t05 = 2,45 Vùng 3 0,058160 0,059304 0,059836 0,053721 0,057756 FB= 5,49 t tínhB= 0,06 TB 0,048372 0,048796 0,049278 0,042863 0,047327 F05B= 4,76 t05 = 2,13

Đăk

Vùng 1 0,043370 0,039103 0,041028 0,039192 0,040673 FA= 151,62t tínhA = 1,85 Vùng 2 0,042871 0,049876 0,049312 0,037064 0,044781 F05A= 5,14 t05 = 2,78 Vùng 3 0,055084 0,052155 0,054343 0,045319 0,051726 FB= 7,36 t tínhB = 0,21 TB 0,047108 0,047045 0,048228 0,040525 0,045727 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Ngọc Hồi

Vùng 1 0,037518 0,038432 0,038423 0,035299 0,037418 FA= 236,88t tínhA = 3,22 Vùng 2 0,040247 0,041281 0,046571 0,043859 0,042989 F05A= 5,14 t05 = 2,78 Vùng 3 0,047529 0,047929 0,048937 0,046741 0,047784 FB= 1,92 t tínhB = 0,49 TB 0,041765 0,042547 0,044644 0,041966 0,042730 F05B= 4,76 t05 = 2,78

Ftính;F05 Ttính; T05

FA= 35,32 t tínhA = 3,67 FB= 2,96 F05A= 2,96 t05 = 2,57 F05B= 5,14

Qua bảng 3.14 cho thấy thể tích của Bời lời đỏ dao động từ 0,037518m3 đến 0,059836m3, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với mật độ trồng 2500 cây/ha.

Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 558,99>

F05A =5,14; FB = 5,49 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2000 cây/ha và 2500 cây/ha).

Kết quả: t tínhA = 7,11> t05 = 2,45 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 cho thể tích tốt nhất; t tínhB = 0,06 < t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2000 cây/ha và 2500 cây/ha cho thể tích như nhau.

Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 151,62>

F05A = 5,14; FB = 7,36 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và mật độ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh mật độ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (mật độ trồng 2000 cây/ha và 2500 cây/ha). Kết quả: t tínhA = 1,85 < t05 = 2,45 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 0,21< t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 mật độ trồng, hay nói cách khác mật độ trồng 2000 cây/ha và 2500 cây/ha cho thể tích như nhau.

Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 236,88>

F05A = 5,14; FB = 1,92 > F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau và mật độ trồng khác nhau không có sự sai khác về thể tích. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2. Kết quả: t tínhA = 3,22 > t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 cho thể tích Bời lời đỏ lớn nhất.

Đối 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 35,32> F05A = 5,14; FB = 2,96 < F05B = 4,76 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau và mật độ trồng khác nhau không có sự sai khác về thể tích Bời lời đỏ. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để để so sánh huyện trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (Kon Rẫy và Đăk Hà). Kết quả: t tínhB = 3,67 >

t05 = 2,57 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy cho thể tích cao nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, kỹ thuật gây trồng bời lời đỏ (machilus odoratissima nees) ở tỉnh kon tum (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)