PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. ĐÁNH GIÁ KĨ THUẬT TRỒNG RỪNG BỜI LỜI ĐỎ TẠI KHU VỰC TỈNH
3.3.4. Đánh giá ảnh hưởng thời vụ trồng rừng đếnsinh trưởng của Bời lời đỏ ở khu vực Tỉnh Kon Tum
Bảng 3.19. Sinh trưởng đường kính 1,3m (D13) của Bời lời đỏ 4 năm tuổi với các thời vụ trồng khác nhau
Huyện
Thời vụ trồng
Tháng 4 Tháng 8 Tháng 11 TB Ftính;F05 Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 5,1 5,9 4,8 5,27 FA= 29,20 t tínhA = 0,63 Vùng 2 5,7 6,4 5,2 5,77 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 6 7 5,4 6,13 FB= 66,91 t tínhB= 2,01 TB 5,60 6,43 5,13 5,72 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Đăk Hà
Vùng 1 5,4 5,5 5 5,30 FA= 8,22 t tínhA = 0,94 Vùng 2 5,4 6,1 5,2 5,57 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 5,8 6,6 5,5 5,97 FB= 13,00 t tínhB = 1,55 TB 5,53 6,07 5,23 5,61 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Ngọc Hồi
Vùng 1 5,1 5,4 4,7 5,07 FA= 50,80 t tínhA = 1,28 Vùng 2 5,3 6 5,1 5,47 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 5,8 6,4 5,6 5,93 FB= 44,80 t tínhB = 1,49 TB 5,40 5,93 5,13 5,49 F05B= 6,94 t05 = 2,78 Ftính;F05
Ttính; T05
FA= 2,05 FB= 37,01 t tínhB = 3,94
F05A= 6,94 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Qua bảng 3.19 cho thấy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ dao động từ 5,1cm đến 7cm, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với thời vụ trồng tháng 8.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 29,20>
F05A = 6,94; FB = 66,91 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 0,63 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 2,01 <
t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 8,22>
F05A = 6,94; FB = 13,00 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 0,94 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 1,55 <
t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 50,80>
F05A = 6,94; FB = 44,80 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 1,28 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính như nhau; t tínhB = 1,49 <
t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính như nhau.
Đối vơi 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA
= 2,05< F05A = 6,94; FB = 37,01> F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các
huyện khác khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng đường kính và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhB = 3,94 > t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính của Bời lời đỏ có sự sai khác rõ rệt giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 cho sinh trưởng đường kính cao nhất.
Bảng 3.20. Sinh trường trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của Bời lời đỏ giai đoạn 4 năm tuổi với các thời vụ trồng khác nhau
Huyện
Thời vụ trồng
Tháng 4 Tháng 8 Tháng 11 TB Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 3,3 3,5 3 3,27 FA= 9,80 t tínhA = 1,32 Vùng 2 3,8 3,8 3,6 3,73 F05A= 6,94 t05 = 4,30
Vùng 3 4,2 4,8 3,6 4,20 FB= 4,55
TB 3,77 4,03 3,40 3,73 F05B= 6,94
Đăk Hà
Vùng 1 3,2 3,4 3 3,20 FA= 17,70 t tínhA = 1,30 Vùng 2 3,5 3,9 3,4 3,60 F05A= 6,94 t05 = 3,18 Vùng 3 3,9 4,6 3,6 4,03 FB= 10,68 t tínhB = 1,08 TB 3,53 3,97 3,33 3,61 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Ngọc Hồi
Vùng 1 3 3,5 2,8 3,10 FA= 67,86 t tínhA = 2,54 Vùng 2 3,4 3,7 3,2 3,43 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 3,8 4,2 3,8 3,93 FB= 29,71 t tínhB = 1,29 TB 3,40 3,80 3,27 3,49 F05B= 6,94 t05 = 2,78 Ftính; F05
Ttính; T05
FA= 10,52 t tínhA = 0,47 FB= 64,43 t tínhB = 2,87 F05A= 6,94 t05 = 2,78 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Qua bảng 3.20 cho thấy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ dao động từ 3m đến 4,8m, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với thời vụ trồng tháng 8.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 9,80>
F05A = 6,94; FB = 4,55 < F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau và thời vụ trồng khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng chiều cao. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2). Kết quả: t tínhA
= 1,32 < t05 = 4,30 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau;
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 17,70>
F05A = 6,94; FB = 10,68 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 1,30 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 1,08 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 67,86>
F05A = 6,94; FB = 29,71 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 2,54 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng chiều cao như nhau; t tínhB = 1,29 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Đối với 3 huyện của Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 10,52> F05A = 6,94; FB = 64,43 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng chiều cao Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để t (Student) để so sánh huyện trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (huyện Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng chiều cao lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4).
Kết quả: t tínhA = 0,47 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và Đăk Hà cho sinh trưởng chiều cao như nhau ; t tínhB = 2,87 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng chiều cao của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng chiều cao như nhau.
Bảng 3.21.Sinh trưởng đường kính tán (Dt) của Bời lời đỏ giai đoạn 4 năm tuổi với các thời vụ trồng khác nhau
Huyện
Thời vụ trồng
Tháng 4 Tháng 8 Tháng 11 TB Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 1,6 1,9 1,5 1,67 FA= 7,95 t tínhA = 0,54 Vùng 2 1,8 2,3 1,8 1,97 F05A= 6,94 t05 = 3,18 Vùng 3 2,1 2,6 1,7 2,13 FB= 13,63 t tínhB= 1,74 TB 1,83 2,27 1,67 1,92 F05B= 6,94 t05 = 2,78
Đăk Hà
Vùng 1 1,7 1,8 1,5 1,67 FA= 5,00
Vùng 2 1,8 2 1,7 1,83 F05A= 6,94
Vùng 3 1,9 2,4 1,7 2,00 FB= 8,60 t tínhB = 1,44 TB 1,80 2,07 1,63 1,8333 F05B= 6,94 t05 = 4,30
Ngọc Hồi
Vùng 1 1,5 1,6 1,4 1,50 FA= 13,82 t tínhA = 0,72 Vùng 2 1,7 1,9 1,5 1,70 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 1,8 2,1 1,6 1,83 FB= 16,55 t tínhB = 1,18 TB 1,67 1,87 1,50 1,68 F05B= 6,94 t05 = 3,18 Ftính; F05
Ttính; T05
FA= 9,54 t tínhA = 0,41 FB= 34,85 t tínhB = 2,38 F05A= 6,94 t05 = 2,78 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Qua bảng 3.21 cho thấy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ dao động từ 1,4m đến 2,6m, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với thời vụ trồng tháng 8.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 7,95>
F05A = 6,94; FB = 13,63 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau.
Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 0,54 <
t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 1,74 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 5,00<
F05A = 6,94; FB = 8,60 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau không có sự sai khác về sinh trưởng đường kính tán và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhB = 1,44 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 13,82>
F05A = 6,94; FB = 16,55 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau.
Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 0,72 <
t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau; t tínhB = 1,18 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Đối với 3 huyện của tỉnh Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA
= 9,54> F05A = 6,94; FB = 34,85 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho sinh trưởng đường kính tán Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để t (Student) để so sánh huyện trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (huyện Kon Rẫy và Đăk Hà); so sánh
thời vụ trồng có sinh trưởng đường kính tán lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhA = 0,41 < t05 = 2,78 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 huyện, hay nói cách khác huyện Kon Rẫy và Đăk Hà cho sinh trưởng đường kính tán như nhau ; t tínhB = 2,38 < t05 = 3,18 vì vậy sinh trưởng đường kính tán của Bời lời đỏ không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho sinh trưởng đường kính tán như nhau.
Bảng 3.22. Thể tích cây của Bời lời đỏ giai đoạn 4 năm tuổi với các thời vụ trồng khác nhau
Huyện
Thời vụ trồng
Tháng 4 Tháng 8 Tháng 11 TB Ftính; F05 Ttính; T05 Vùng
đánh giá
Kon Rẫy
Vùng 1 0,003371 0,004784 0,002714 0,003623 FA= 7,87 t tínhA = 0,92 Vùng 2 0,004848 0,006112 0,003823 0,004928 F05A= 6,94 t05 = 3,18 Vùng 3 0,005938 0,009236 0,004122 0,006432 FB= 10,16 t tínhB= 1,32 TB 0,004719 0,006711 0,003553 0,004994 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Đăk Hà
Vùng 1 0,003664 0,004039 0,002945 0,003550 FA= 7,41 t tínhA = 1,06 Vùng 2 0,004008 0,005699 0,003610 0,004439 F05A= 6,94 t05 = 3,18 Vùng 3 0,005152 0,007869 0,004277 0,005766 FB= 8,03 t tínhB = 1,33 TB 0,004275 0,005869 0,003611 0,004585 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Ngọc Hồi
Vùng 1 0,003064 0,004008 0,002429 0,003167 FA= 96,97 t tínhA = 1,61 Vùng 2 0,003751 0,005231 0,003269 0,004083 F05A= 6,94 t05 = 2,78 Vùng 3 0,005020 0,006756 0,004680 0,005485 FB= 67,16 t tínhB = 1,42 TB 0,003945 0,005331 0,003459 0,004245 F05B= 6,94 t05 = 2,78 Ftính; F05
Ttính; T05
FA= 3,87 FB= 42,40 t tínhB = 3,60
F05A= 6,94 F05B= 6,94 t05 = 3,18
Qua bảng 3.22 cho thấy thể tích của Bời lời đỏ dao động từ 0,003064m3 đến 0,009236m3, cao nhất ở vùng 3 của huyện Kon Rẫy với thời vụ trồng tháng 8.
Đối với huyện Kon Rẫy: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 7,87>
F05A = 6,94; FB = 10,16 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4).
Kết quả: t tínhA = 0,92< t05 = 3,18 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 1,32 < t05 = 3,18 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho thể tích như nhau.
Đối với huyện Đăk Hà: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 7,41>
F05A = 6,94; FB = 8,03 > F05B = 6,94 94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4).
Kết quả: t tínhA = 1,06< t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 1,33 < t05 = 3,18 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho thể tích như nhau.
Đối với huyện Ngọc Hồi: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 96,97>
F05A = 6,94; FB = 67,16 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng vùng khác nhau và thời vụ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh vùng trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (vùng 3 và vùng 2); so sánh thời vụ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4).
Kết quả: t tínhA = 0,72< t05 = 2,78 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 vùng, hay nói cách khác vùng 3 và vùng 2 cho thể tích như nhau; t tínhB = 1,18 < t05 = 3,18 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ là không có sự sai khác giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4 cho thể tích như nhau.
Đối với 3 huyện của Kon Tum: Kết quả phân tích phương sai cho thấy: FA = 3,87 < F05A = 6,94; FB = 42,40 > F05B = 6,94 điều đó có thể kết luận rằng các huyện khác khác nhau không có sự sai khác về thể tích và thời vụ trồng khác nhau cho thể tích Bời lời đỏ khác nhau. Dùng tiêu chuẩn t (Student) để so sánh thời vụ trồng có thể tích lớn nhất và lớn nhì (thời vụ trồng tháng 8 và tháng 4). Kết quả: t tínhB = 3,60 <
t05 = 3,18 vì vậy thể tích của Bời lời đỏ có sự sai khác rõ rệt giữa 2 thời vụ trồng, hay nói cách khác thời vụ trồng tháng 8 cho thể tích Bời lời đỏ lớn nhất.