- Trong những năm gần đây mặc dù Đảng và Nhà n-ớc rất chú trọng
đến cải cách nền tài chính công, đặc biệt là tài chính - ngân sách, song việc thực hiện lộ trình cải cách còn chậm và ch-a đồng bộ với cơ chế quản lý tiên tiến và phù hợp với các mục tiêu cải cách chung. Việc ban hành một số cơ
chế, chính sách trong lĩnh vực tài chính- ngân sách ch-a kịp thời, đầy đủ,
đồng bộ và phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng. Luật NSNN mặc dù đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính- ngân sách song vẫn còn có những bất cập ch-a phù hợp, ảnh h-ởng đến hiệu quả hoạt động NSNN nói chung và hoạt động kiểm soát chi của hệ thống KBNN nói riêng. Tính lồng ghép của hệ thống NSNN đã làm phức tạp hoá các quy trình quản lý thu- chi ngân sách;
ch-a có cơ chế thực hiện khuôn khổ tài khoá trung hạn và lập, bố trí dự toán ngân sách theo ch-ơng trình, nhiệm vụ, dự án, quản lý ngân sách theo kết quả
đầu ra; cơ chế quản lý, hạch toán kế toán ch-a phản ánh đúng bản chất và không phù hợp với thông lệ quốc tế...
- Chức năng nhiệm vụ của cơ quan KBNN về vấn đề kiểm soát chi ch-a
đ-ợc rõ ràng, ch-a có đầy đủ cơ sở pháp lý cần thiết để KBNN thực hiện chức năng quản lý ngân quỹ theo mục tiêu hiệu quả. Công tác quản lý ngân quỹ tuy có mối quan hệ mật thiết với quản lý ngân sách song nó lại độc lập t-ơng đối với công tác quản lý ngân sách (do phạm vi, bản chất, cơ quan quản lý, công cụ quản lý ngân quỹ khác với NSNN); vì vậy Luật NSNN ch-a mang lại khung pháp lý đầy đủ cho công tác quản lý ngân quỹ. Mặt khác, để quản lý ngân quỹ hiệu quả cần có văn bản pháp lý cao ở cấp độ Luật nhằm quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà n-ớc và các đơn vị có liên quan trong việc quản quản lý ngân quỹ.
1.3.2. Các nhân tố thuộc về đối t-ợng thụ h-ởng ngân sách nhà n-ớc Việc chấp hành Luật NSNN của các đơn vị thụ h-ởng ngân sách nhà
23
n-ớc vẫn đóng vai trò quan trọng nhất. Các cấp, các ngành, các địa ph-ơng phải thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn; các tổ chức, cá nhân phải hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ về ngân sách nhà n-ớc nói chung và chi NSNN nói riêng theo quy định của Luật NSNN. Các đơn vị cần thấy rõ kiểm soát chi là trách nhiệm của mình chứ không phải là trách nhiệm là công việc của riêng ngành Tài chính, của cơ quan Kho bạc Nhà n-ớc. Các ngành, các cấp cần xác
định rõ vai trò của mình trong quá trình quản lý chi NSNN, từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát, thanh toán và quyết toán các khoản chi NSNN.
Trình độ quản lý tài chính của Thủ tr-ởng các đơn vị thụ h-ởng NSNN vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong thực tế Thủ tr-ởng các đơn vị th-ờng tập trung vào công tác chuyên môn theo lĩnh vực, ít đầu t- thời gian cho việc nghiên cứu các chế độ văn bản về công tác quản lý tài chính. Mặt khác trình
độ cán bộ làm công tác kế toán tại các đơn vị vẫn còn nhiều hạn chế bởi chất l-ợng đầu vào, không đ-ợc đào tạo cơ bản và không đ-ợc bồi d-ỡng cập nhật kiến thức tài chính một cách th-ờng xuyên. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế toán của các xã, ph-ờng, thị trấn; kế toán các tr-ờng học không đ-ợc đào tạo qua tr-ờng lớp mà chủ yếu là kiêm nhiệm… Từ đó dẫn đến việc hạch toán kế toán còn lúng túng, công tác tham m-u cho lãnh đạo còn hạn chế dẫn đến việc quản lý, sử dụng ngân sách còn ch-a đúng mục đích, kém hiệu quả. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm chế độ làm mất cán bộ và thất thoát vốn, tài sản nhà n-ớc.
1.3.3. Các nhân tố thuộc về hệ thống tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc
- Hiện nay cơ quan tài chính vừa đóng vai trò giao dự toán vừa thẩm
định và phê duyệt quyết toán đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, trong quá
trình đó cơ quan tài chính cũng thực hiện nội dung kiểm soát chi. Nh- vậy, cơ
quan tài chính là ng-ời vừa thực hiện cấp phát kinh phí vừa thực hiện quyết toán kinh phí (kiểm soát tr-ớc và sau) là không thực sự khách quan. Còn cơ
24
quan Kho bạc chỉ đơn thần là ng-ời kiểm soát trong quá trình thanh toán mà thôi. Cho nên, trong t-ơng lai gần chúng ta phải hạn chế tối đa sự can thiệp không cần thiết của cơ quan tài chính vào qúa trình chi tiêu của đơn vị. Xoá bỏ dần việc cấp phát ngân sách bằng hình thức lệnh chi tiền của cơ quan tài chính.
- Chất l-ợng và trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi của cơ quan Kho bạc Nhà n-ớc đóng một vai trò rất quan trọng. Cán bộ kiểm soát chi phải đảm bảo công tâm, khách quan và trung thực thì công tác kiểm soát chi mới đ-ợc kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ, đúng chế độ quy định, loại bỏ đ-ợc các hiện t-ợng cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu và tiêu cực trong quá
trình thực thi nhiệm vụ.
- Cơ sở vật chất- kỹ thuật: công tác kiểm soát chi không những đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có đức có tài mà nó còn phải có các điều kiện về cơ sở vật chất- kỹ thuật đầy đủ và đồng bộ. Phải có một hệ thống trang thiết bị hiện đại và có một phần mềm tin học áp dụng cho công tác hạch toán cũng nh- công tác kiểm tra, kiểm soát số liệu và l-u trữ hồ sơ kiểm soát chi. Trong tiến trình phát triển kinh tế thị tr-ờng và hội nhập kinh tế quốc tế thì hiện đại hoá công nghệ thông tin không những đáp ứng đ-ợc kịp thời, chính xác số liệu thu, chi NSNN cho các cấp chính quyền trong quá trình quản lý, điều hành mà còn phục vụ tốt cho công tác thanh toán liên Ngân hàng và liên kho bạc trong toàn quốc.
Tóm lại, Trong Ch-ơng 1 bản luận văn đã nêu ra một cách nhìn tổng quát về NSNN, Chi NSNN và những vấn đề chung về quản lý và kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà n-ớc. Qua đó cho thấy quản lý và kiểm soát chi NSNN là một khâu rất quan trọng trong quá trình sử dụng nguồn tài chính từ NSNN. Nghiên cứu các nội dung của kiểm soát chi NSNN cũng nh- các nguyên tắc của kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà n-ớc giúp ta có t- duy và cách nhìn khách quan trong việc đánh giá thực trạng công tác quản lý và kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà n-ớc trên địa bàn tỉnh cũng nh- là cơ sở cho việc đ-a ra những định h-ớng và giải pháp ở các ch-ơng sau.
25 Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC LẠNG
SƠN