3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nước và cơ quan quản lý cấp trên
3.3.7. Các kiến nghị đối với Chủ đầu tư
Chủ đầu tƣ phải làm thủ tục thanh toán nhanh cho các nhà thầu đối với các dự án đã đƣợc bố trí kế hoạch vốn trả nợ, xử lý tồn đọng về bù chênh lệch giá nguyên vật liệu xây dựng cho các nhà thầu; đồng thời phối hợp với các nhà thầu tổ chức nghiệm thu khối lƣợng đã hoàn thành đủ điều kiện thanh toán, lập hồ sơ đề nghị thanh toán theo từng thời điểm quy định trong hợp đồng, khẩn trương gửi KBNN để thanh toán cho các nhà thầu, tránh tình trạng dồn ép vào thời điểm cuối năm. Mặt khác, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phải có biện pháp mạnh đối với các nhà thầu về việc triển khai tiến độ thi công chậm nhƣ phạt vi phạm hợp đồng, không cho tham gia đấu thầu những dự án khác sau này. Với quyền hạn rất lớn, trách nhiệm rất nặng nề nhƣng trình độ, năng lực của Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án còn nhiều hạn chế, khó đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý dự án đầu tƣ XDCB hiện hành. Do vậy, cần có chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kịp thời và nâng cao hơn nữa cho từng chủ đầu tƣ, từng Ban quản lý dự án trong thời gian tới. Thực tế trong thời gian qua cho thấy, việc cho chủ đầu tƣ trong quản lý dự án là cần thiết nhằm tăng cường trách nhiệm của Chủ đầu tư và góp phần cải cách thủ tục hành chính nhƣng nhiều Chủ đầu tƣ lại “lực bất tòng tâm” nên việc giao quyền thiết nghĩ cần phải có bước đi thích hợp ở từng giai đoạn, từng địa bàn,
95
từng dự án... bởi việc giao quyền nếu không phù hợp, trước mắt sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công, tiến độ giải ngân nhưng tác hại hơn là dễ tạo lỗ hổng lớn trong quản lý dự án, dẫn đến hiện tƣợng lãng phí và thất thoát trong đầu tƣ xây dựng. Với công tác giải phóng mặt bằng: Đây là công việc phức tạp, tốn nhiều thời gian, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đến quyền lợi người dân và ảnh hưởng lớn tới tiến độ xây dựng công trình; do đó chủ đầu tƣ cần phối hợp chặt chẽ với các cấp các ngành để thực hiện nhanh khâu giải phóng mặt bằng. Đối với các cấp có thẩm quyền của địa phương phải có phương án cụ thể và giải quyết dứt điểm tình trạng trì trệ này, có nhƣ vậy công tác giải ngân tại cơ quan KBNN mới đƣợc thông suốt.
Tóm lại, Từ thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng sơn, luận văn đã nêu lên những mục tiêu và định h-ớng cùng với những giải pháp và những điều kiện áp dụng để tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới để hoàn thiện công tác kiểm soát chi, nâng cao hiệu quả của các khoản chi góp phần vào sự phát triển của tỉnh cũng nhƣ của ngành.
96 kÕt luËn
Hoàn thiện cơ chế quản lý chi và kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN nói chung và qua KBNN Lạng Sơn nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính của Nhà n-ớc của tỉnh. đây là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trong quá trình quản lý,cấp phát và sử dụng NSNN. Kết quả
nghiên cứu đề tài đã giải quyết đ-ợc cơ bản các vấn đề theo yêu cầu đặt ra, thể hiện trên các nội dung sau:
Hệ thống hoá và bổ sung những vấn đề lý luận về chi đầu t- phát triển vốn NSNN và công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN.
Trên cơ sở khảo sát thực tế, bằng ph-ơng pháp thống kê, tổng hợp và phân tích, đề tài đã đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Lạng Sơn. Cụ thể, đó là công tác kiểm soát chi đầu t- XDCB. Từ đó,
đề tài đã tổng hợp, đánh giá những kết quả đã đạt đ-ợc, những tồn tại và hạn chế của công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn giai đoạn 2007-2010.
Đồng thời, thông qua đó đề tài đã nghiên cứu và đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua hệ thống KBNN trong thêi gian tíi.
Trên cơ sở chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc, luận văn đã
đ-a ra những kiến nghị, đề xuất những vấn đề mang tính định h-ớng; những vấn đề cụ thể về hoàn thiện quy trình nghiệp vụ chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua cơ quan KBNN; những vấn đề liên quan đến tình hình sử dụng NSNN của các đơn vị thụ h-ởng NSNN. Từ đó có biện pháp để giải quyết những bất cập trong quá trình thực hiện chi đầu t- phát triển vốn NSNN hiện tại, đảm bảo công tác chi đầu t- phát triển vốn NSNN ngày càng đúng mục
đích và mang lại hiệu quả cao nhất.
97
Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN là một vấn đề rộng và phức tạp, liên quan nhiều đến cơ chế quản lý tài chính của Nhà n-ớc, quá trình quản lý, điều hành của các Bộ, ngành và địa ph-ơng. Những vấn đề khái quát hoá về cơ sở lý luận và các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác chi và kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN. Các giải pháp và kiến nghị của đề tài không chỉ mang tính lý luận, mà còn mang tính thực tiễn và sẽ phát huy tác dụng nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành và các cơ quan có liên quan trong quá trình tổ chức, thực hiện. Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về nghiệp vụ quản lý kinh tế và kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Đồng thời, những kết quả
nghiên cứu chỉ là trong phạm vi một tỉnh ch-a mang tính chất rộng, bao trùm hết các nội dung chi; vì vậy, nó chỉ là b-ớc khởi đầu trong quá trình tham gia việc hoàn thiện cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN. Bản thân tác giả rất mong đ-ợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thày, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để Luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn./.
98
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách nhà n-ớc và các văn bản h- -ớng dẫn thực hiện (quyển1), Nxb Tài chính, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2014), Hệ thống mục lục NSNN đó sửa đổi bổ sung thụng tư 147/TT-BTC ngày 23/10/2013 đã sửa đổi bổ sung mục lục ngân sách nhà nước của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính,
3. Bộ Tài chính (2011), Thông t- 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu t- và vốn sự nghiệp có tính chất
đầu t- thuộc nguồn ngân sách nhà n-ớc.
4. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình.
5. Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về h-ớng dẫn thi hành Luạt Đấu thầu và lụa chọn nhà thầu xây dung theo LuËt X©y dùng.
6. Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí dự án đầu t- xây dựng công trình.
7. Kho bạc Nhà n-ớc (2003), Một số văn bản h-ớng dẫn Luật NSNN của Bộ Tài chính và KBNN TW về quản lý thu, chi NSNN qua KBNN, Công ty in Tài chính, Hà Nội.
8. Kho bạc Nhà n-ớc (2005), Dự án hiện đại hoá hệ thống thông tin KBNN đến 2010, Nxb Tài chính.
9. Kho bạc Nhà n-ớc (2005), Kho bạc Nhà n-ớc Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội.
10. Kho bạc Nhà n-ớc (2006), Hệ thống các văn bản về hoạt động KBNN, tập XIII, Nxb Tài chính, Hà Nội.
11. Kho bạc Nhà n-ớc (2007 ), Quyết định 1116/QĐ-KBNN ngày
99
24/08/2007 của tổng giám đốc KBNN về việc ban hành quy chế thực hiện một cửa trong kiểm soát chi NSNN qua KBNN.
12. Kho bạc Nhà n-ớc (2011), Chiến l-ợc phát triển KBNN đến năm 2020, Nxb Tài chính.
13. Kho bạc Nhà n-ớc (2011), Hệ thống các văn bản về hoạt động KBNN, tập XV tập XVI, Nxb Tài chính, Hà Nội.
14. Kho bạc Nhà n-ớc (2012), Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của Tổng Giám đốc KBNN về việc Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua Hệ thống Kho bạc Nhà nước
15. Kho bạc Nhà n-ớc (2013), Chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, quyển2, Nxb Tài chính, Hà Nội.
16. Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2010), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2010.
17. Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2011), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2011.
18. Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2012), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2012.
19. Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn (2013), Báo cáo thu, chi NSNN năm 2013.
20. Kiểm toán Nhà n-ớc Khu vực I (2012), Báo cáo kết quả kiểm toán ngân sách nhà n-ớc, tiền tài sản nhà n-ớc năm 2011 của tỉnh Lạng sơn.
21. Vũ Hoàng Nam (2008), Về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
22. Quốc Hội (2002), Luật NSNN số 01/2002, ngày 16/12/2002 23. Quốc Hội (2005), Luật về đấu thầu, ngày 29/11/2005.