Kết tủa trắng xuất hiện D kết tủa trắng, sau đú kết tủa tan dần.

Một phần của tài liệu tài liệu hóa học luyện thi tốt nghiệp và đại học (Trang 51 - 54)

Cõu 18: Khi dẫn từ từ khớ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy cú

A. bọt khớ và kết tủa trắng. B. bọt khớ bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đú kết tủa tan dần.

Cõu 19: Cho dĩy cỏc kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dĩy tỏc dụng được với nước ở nhiệt độ

Cõu 20: Sản phẩm tạo thành cú chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tỏc dụng với dung dịch

A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.

Cõu 21: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tỏc dụng hết với nước thoỏt ra 5,6 lớt khớ (đktc). Tờn của kim loại

kiềm thổ đú là

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.

Cõu 22: Cho 10 lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tớch đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2

7,4% thấy tỏch ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng

A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.

Cõu 23: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tỏc dụng với dung dịch Na2CO3 dư tỏch ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng khụng đổi cũn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lớt dung dịch đầu là

A. 10 gam B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam.

Cõu 24: Hồ tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lớt khớ CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là

A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam

Cõu 29: Thổi V lớt (đktc) khớ CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thỡ thu được 0,2 gam kết tủa. Giỏ trị của V là: A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 ml D. 44,8 ml Cõu 25: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thỳc thu được bao nhiờu gam

kết tủa?A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam.

Cõu 26: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun núng dung dịch lại thu thờm được 5 gam kết tủa nữa. Giỏ trị của V là

A. 7,84 lit B. 11,2 lit C. 6,72 lit D. 5,6 lit

Cõu 27: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giỏ trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137)

A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 39,40 gam. D. 29,55 gam.

Cõu 28: Hồ tan hồn tồn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 loĩng vừa đủ, thu được một chất khớ và dung dịch G1. Cụ cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hồ, khan. Cụng thức hoỏ học của muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137)

A. CaCO3. B. MgCO3. C. BaCO3. D. FeCO3.

Cõu 29: Hồ tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của

kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lớt CO2(đkc). Cụ cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng

A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam.

Cõu 30: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tỏc dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lớt H2 (ở đktc). Thể tớch dung dịch axit H2SO4 2M cần dựng để trung hũa dung dịch X là

A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml

Cõu 31: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lớt khớ CO2 (ở đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giỏ trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)

A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06. NHễM VÀ HỢP CHẤT A- Lí THUYẾT 1. Vị trớ và cấu tạo: - Nhụm ở ụ thứ 13, chu kỡ 3, nhúm IIIA - Cấu hỡnh electron. 13Al: 1s22s22p63s23p1

- Là nguyờn tố p, cú 3 e hoỏ trị. Xu hướng nhường 3 e tạo ion Al3+

Al → Al3+ + 3e [Ne]3s23p1 [Ne]

- Trong hợp chất nhụm cú số oxi hoỏ +3. vd: Al2O3, AlCl3

1. Tớnh chất vật lớ của nhụm: Màu trắng bạc, mềm, nhẹ

2. Tớnh chất hoỏ học: Al là kim loại cú tớnh khử mạnh. (yếu hơn KLK, KLK thổ)

a) Tỏc dụng với phi kim: tỏc dụng trực tiếp và mĩnh liệt với nhiều phi kim.Vd: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 ; 2 Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Vd: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 ; 2 Al + 3Cl2 → 2AlCl3

b) Tỏc dụng với axit:

- Với cỏc dung dịch axit HCl, H2SO4loĩng:

Pt ion: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2

- Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:

+ Al khụng pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.

+ Với cỏc axit HNO3 đặc núng, HNO3 loĩng, H2SO4 đặc núng: Al khử được N+5 và +S6 xuống

những mức oxi hoỏ thấp hơn. Al + 6HNO3 đ →t0 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

c) Tỏc dụng với H2O: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3 H2 ( Nhụm khụng tan trong nước) Vỡ phản ứng dừng lại nhanh do cú lớp Al(OH)3 khụng tan trong H2O bảo vệ lớp nhụm bờn trong. Vỡ phản ứng dừng lại nhanh do cú lớp Al(OH)3 khụng tan trong H2O bảo vệ lớp nhụm bờn trong.

d) Tỏc dụng với oxit kim loại: (phản ứng nhiệt nhụm)

-Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kộm hoạt động hơn trong oxit ( FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do. VD: Fe2O3 + 2Al →t0 Al2O3 + 2Fe

- Chỳ ý : Al khụng chỉ khử được cỏc oxit kim loại đứng sau Al mà cũn trước nhụm.

e) Tỏc dụng với bazơ: nhụm tỏc dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2....VD: 2Al +2NaOH +2H2O→2NaAlO2 +3H2 (Ban cơ bản) VD: 2Al +2NaOH +2H2O→2NaAlO2 +3H2 (Ban cơ bản)

2Al +2NaOH +6H2O→2Na[Al(OH)4] +3H2 (Nhụm tan trong dung dịch kiềm) natri aluminat

Chỳ ý : Al + HCl hoặc H2SO4 loĩng hoặc dd NaOH. Al à

23 3

H2.

3. Sản xuất : ptđp: Al2O3 Na AlF3 6→ 2Al + 3/2 O2.Vai trũ của Criolit - Giảm nhiệt độ núng chảy của Al2O3 Vai trũ của Criolit - Giảm nhiệt độ núng chảy của Al2O3

-Tăng tớnh dẫn điện của hh điện phõn

-Tạo hh lỏng nhẹ nổi trờn bề mặt ngăn khụng cho Al bị oxi húa bởi oxi khụng khớ.

HỢP CHẤT CỦA NHễM

1. Nhụm oxit: Al2O3

- Là chất rắn màu trắng, khụng tan trong nước.

- Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở cỏc dạng sau:

+ Tinh thể Al2O3 khan là đỏ quý rất cứng: corindon trong suốt, khụng màu. + Đỏ rubi (hồng ngọc): màu đỏ

+ Đỏ saphia: màu xanh.(Cú lẫn TiO2 và Fe3O4) + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đỏ mài

* Tớnh chất hoỏ học:

- Al2O3 là hợp chất rất bền: Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nú rất bền về mặt hoỏ học.

- Al2O3 là chất lưỡng tớnh:

+ Tỏc dụng với axit mạnh: HCl, HNO3,… VD: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

+ Tỏc dụng với cỏc dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH VD: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

2. Nhụm hidroxit: Al(OH)3.

a) Kộm bền với nhiệt: 2Al(OH)3 →t0 Al2O3 + 3 H2O b) Là hợp chất lưỡng tớnh b) Là hợp chất lưỡng tớnh

- Tỏc dụng với axit mạnh: HCl, HNO3,… VD: 3 HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

- Tỏc dụng với cỏc dung dịch bazơ mạnh : VD: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 3. Nhụm sunfat: Al2(SO4)3.

- Quan trọng là phốn chua: Cụng thức hoỏ học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O - Phốn chua được dựng trong cụng nghiệp thuộc da, CN giấy, chất cầm màu, làm trong nước ... - dd Al2(SO4)3 cú pH< 7, mụi trường axit.

B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cõu 1: Số electron lớp ngồi cựng của nguyờn tử Al là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Cõu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.

A. Ở ụ thứ 13, chu kỡ 2, nhúm IIIA. B. Cấu hỡnh electron [Ne] 3s2 3p1.

C. Tinh thể cấu tạo lập phương tõm diện. D. Mức oxi húa đặc trưng +3.Cõu 4: Kim loại Al khụng phản ứng với dung dịch

Một phần của tài liệu tài liệu hóa học luyện thi tốt nghiệp và đại học (Trang 51 - 54)