Dạng 4: Amino axit tỏc dụng với axit hoặc bazơ sau đú lấy sản phẩm thu được tỏc dụng với bazơ hoặc axit
Cõu 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol NaOH đĩ phản ứng là :
A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.
Cõu 2: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch
A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cụ cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X cú tờn gọi là:
A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic
Cõu 3: A là một α-amino axit mạch cacbon khụng phõn nhỏnh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), được dung dịch B. Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun núng. Nếu cụ cạn dung dịch sau cựng, thỡ được 33,725 g chất rắn khan. A là:
A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit α-amino butiric
Cõu 4. X là một α-amino axit cú chứa vũng thơm và một nhúm –NH2 trong phõn tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khỏc nếu trung hũa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cụ cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
PEPTIT – PROTEINA. Lí THUYẾT A. Lí THUYẾT PEPTIT PROTEIN (lũng trắng trứng - anbumin…) Cấu tạo phõn tử
- Gồm từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liờn kết với nhau bằng liờn kết peptit
(- CO-NH-) theo một trật tự nhất định.
Vd: - Peptit tạo nờn từ glyxin và alanin là: NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH Lk peptit
=> peptit này thuộc loại “đipeptit”
- Gồm nhiều gốc α-amino axit liờn kết với nhau bằng liờn kết peptit (- CO-NH-) khụng theo một trật tự.
- thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp cỏc α-amino axit thay đổi → tạo ra cỏc protein khỏc nhau (tớnh đa dạng của protein).
Vớ dụ: -NH-CH-CO-NH-CH-CO-… R1 R2 R1 R2 …. Hay [-NH-CH-CO-]n Ri Tớnh chất
1/. Phản ứng thủy phõn ( trong mụi
trường axit (H+), bazơ (OH-) hoặc enzim )
→ tạo ra cỏc α-amino axit.
2/. Phản ứng màu biure: Tỏc dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tớm (đ/v peptit cú từ 2 liờn kết peptit trở).
1/. Phản ứng thủy phõn ( trong mt axit (H+), bazơ (OH-) hoặc enzim ) → tạo ra cỏc α-amino axit.
2/. Phản ứng màu biure: Tỏc dụng với Cu(OH)2
→ tạo hợp chất màu tớm.
*Lưu ý: Protein bị đụng tụ khi đun núng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối
MỘT SỐ CHÚ í
a. Số peptit đồng phõn được tạo thành từ n đơn vị α – amino axit khỏc nhau là n! (cựng CTPT)
b. Cứ 2 đơn vị α – amino axit thỡ tỏch 1 phõn tử H2O
Vậy cứ n đơn vị α – amino axit thỡ tỏch (n - 1) phõn tử H2O c. Một phõn tử dipepit sẽ cộng 1 phõn tử H2O
Vậy cứ 1peptit cú n đơn vị α – amino axit sẽ cộng (n-1) phõn tử H2O d. Một phõn tử dipepit sẽ cộng 2 phõn tử NaOH tạo ra 1 phõn tử H2O
Vậy cứ 1peptit cú n đơn vị α – amino axit sẽ cộng n phõn tử NaOH tạo ra 1 phõn tử H2O
P + n NaOH → Hỗn hợp muối Na + 1 H2O
e. Một phõn tử dipepit sẽ cộng 2 phõn tử HCl và 1 phõn tử H2O tạo sản phẩm muối
Vậy cứ 1peptit cú n đơn vị α – amino axit sẽ cộng n phõn tử HCl và (n-1) phõn tử H2O tạo sản phẩm muối
P + n HCl + (n-1) H2O → Hỗn hợp muối Cl B. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Cõu 1: Thuỷ phõn hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phõn khụng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khụng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X cú cụng thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Cõu 2: Khi thủy phõn hồn tồn 1 polipeptit ta thu được cỏc aminoaxit X,Y,Z,E,F. Cũn khi thủy phõn một
phần thỡ thu được cỏc đi – và tripeptit XE, ZY, EZ, YF , EZY. Hĩy lựa chọn thứ tự đỳng của cỏc aminoaxit tạo
thành polipeptit cho trờn. A. X-Z-Y-E-F; B. X-E-Y-Z-F
C. X-E-Z-Y-F D. X-Z-Y-E-F
Cõu 3: Cho một đipeptit Y cú cụng thức phõn tử C6H12N2O3. Số đồng phõn peptit của Y (chỉ chứa gốc α- amino axit) mạch hở là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Cõu 4: Khi thủy phõn 500 g protein A thu được 170 g alanin. Nếu phõn tử khối của A là 50000 đvC thỡ số mắt
A. 190. B. 191. C. 192. D. 193.
Cõu 5 : Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nờn từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong
phõn tử chứa một nhúm –NH2 và một nhúm –COOH). Đốt chỏy hồn tồn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt chỏy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vụi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giỏ trị của m là
A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.
Cõu 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun núng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y
cú tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hồn tồn thu được dung dịch T. Cụ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là
A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4
Cõu 7 : Thủy phõn hồn tồn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm cỏc amino axit
(cỏc amino axit chỉ cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl trong phõn tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tỏc dụng với dung dịch HCl (dư), cụ cạn cẩn thận dung dịch, thỡ lượng muối khan thu được là :
A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.
Cõu 8: Thủy phõn hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala,
32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giỏ trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
Cõu 9: Khi thuỷ phõn hồn tồn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi cỏc amino axit cú một nhúm amino và một
nhúm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đụi lượng cần phản ứng, cụ cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam. Số liờn kết peptit trong A là:
A. 10 B. 20 C. 9 D. 18
Cõu 10 : X và Y lần lượt là cỏc tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cựng một amino axit no mạch hở, cú một
nhúm -COOH và một nhúm -NH2. Đốt chỏy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đú tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt chỏy hồn tồn 0,3 mol X cần bao nhiờu mol O2?
A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢPCõu 1: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C2H7N là: Cõu 1: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C2H7N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Cõu 2: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Cõu 3: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Cõu 4: Số đồng phõn amin bậc một ứng với cụng thức phõn tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Cõu 5: Số đồng phõn amin bậc một ứng với cụng thức phõn tử C4H11N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Cõu 6: Cú bao nhiờu amin chứa vũng benzen cú cựng cụng thức phõn tử C7H9N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Cõu 7: Anilin cú cụng thức là
A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.
Cõu 8: Trong cỏc chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Cõu 9: Cú bao nhiờu amin bậc hai cú cựng cụng thức phõn tử C5H13N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Cõu 10: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào phự hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? Cõu 10: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào phự hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Cõu 11: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, chất nào cú lực bazơ mạnh nhất ? Cõu 11: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, chất nào cú lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Cõu 12: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, chất nào cú lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3
Cõu 13: Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào phự hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D.
Phenylmetylamin.
Cõu 14: Trong cỏc chất dưới đõy, chất nào cú tớnh bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.Cõu 16: Chất khụng phản ứng với dung dịch NaOH là Cõu 16: Chất khụng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Cõu 17: Để tỏch riờng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dựng cỏc hoỏ chất (dụng cụ,điều
kiện thớ nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khớ CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khớ CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khớ CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khớ CO2.
Cõu 18: Dĩy gồm cỏc chất đều làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Cõu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Cõu 20: Chất làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển thành màu xanh là Cõu 20: Chất làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl. Cõu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
Cõu 22: Cú 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riờng biệt trong 3 lọ mất nhĩn. Thuốc thử để phõn biệt 3
chất lỏng trờn là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quỡ tớm.Cõu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cú phản ứng với Cõu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cú phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.Cõu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm Cõu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quỡ tớm khụng đổi màu. B. quỡ tớm húa xanh.