Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6. Kết quả thực nghiệm
3.6.4. Đánh giá kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Bảng 3.10. Kết quả bài kiểm tra số 1 Đối
tượng Lớp Số HS
Số HS đạt điểm Xi Điểm
trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.N 1 11A3 32 0 0 0 0 0 1 1 8 12 8 2 7.97 ĐC 1 11A4 30 0 0 0 0 0 1 3 14 10 2 0 7.3 T.N 2 11A1 20 0 0 0 0 0 2 4 8 4 2 0 6.85
ĐC 2 11A2 19 0 0 0 0 2 5 3 6 3 0 0 6.16 ΣT.N 52 0 0 0 0 0 3 5 16 16 10 2 7.6
ΣĐC 49 0 0 0 0 2 6 6 20 13 2 0 6.86
Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số1
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0 0
4 0 2 0 11.11 0 4.08
5 3 6 5.77 14.81 5.77 16.32
6 5 6 11.34 17.13 15.38 28.57
7 16 20 30.77 18.06 46.15 69.39
8 16 13 30.77 17.13 76.92 95.92
9 10 2 19.23 10.19 96.15 100
10 2 0 10.28 6.48 100 100
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 1
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá % Giỏi
T.N 0 15.38 61.34 23.08
ĐC 4.08 24.49 67.35 4.08
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số 1
Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 1
Lớp x± m S V%
T.N 7.6 ± 0.165 1.192 15.69
ĐC 6.86 ± 0.17 1.19 17.35
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; f = 52 + 49 – 2 = 99. Theo bảng phân phối Student []tìm giá trị tα,k= 2.62.
Ta có t = 3.14> tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01).
3.6.4.2. Kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.14. Kết quả bài kiểm tra số 2
Đối
tượng Lớp Số HS
Số HS đạt điểm Xi Điểm
trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.N 2 11A1 20 0 0 0 0 0 3 3 4 6 3 1 7.3 ĐC 2 11A2 19 0 0 0 0 1 4 5 4 3 1 1 6.58 T.N 3 11A6 25 0 0 0 0 1 3 5 6 8 2 0 6.9
ĐC 3 11A3 27 0 0 0 0 2 11 6 2 3 3 0 6.07 ΣT.N 45 0 0 0 0 1 6 8 11 13 5 1 7.07
ΣĐC 46 0 0 0 0 3 15 11 6 6 4 1 6.28
Bảng 3.15. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 Điểm
Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0 0
4 1 3 2.22 6.52 2.22 6.52
5 6 15 13.33 32.61 15.56 39.13
6 8 11 17.78 23.91 33.33 63.04
7 11 6 24.44 13.04 57.78 76.09
8 13 6 28.89 13.04 86.67 89.13
9 5 4 11.11 8.70 97.78 97.83
10 1 1 2.22 2.17 100 100
TỔNG 45 46 100 100
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số2
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá % Giỏi
T.N 2.22 31.11 53.33 13.33
ĐC 6.67 56.52 26.09 2.174
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số 2 Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 2
Lớp x± m S V%
T.N 7.07 ± 0.204 1.37 19.38
ĐC 6.28 ± 0.226 1.53 24.36
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.05; k = 52 + 49 – 2 = 89. Theo bảng phân phối Student tìm giá trị tα,kdao động trong khoảng 1.98 - 2.
Ta có t = 2.59> tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.05).
3.6.4..3. Kết quả bài kiểm tra số 3 Bảng 3.18. Kết quả bài kiểm tra số 3
Đối
tượng Lớp Số HS
Số HS đạt điểm Xi Điểm
trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.N 3 11A6 25 0 0 0 0 1 2 4 9 6 2 1 7.08 ĐC 3 11A3 27 0 0 0 0 2 8 7 4 5 1 0 6.18 T.N 4 11A5 45 0 0 0 0 1 4 6 16 14 3 1 7.13 ĐC 4 11A2 44 0 0 0 2 3 12 9 10 5 2 1 6.14 ΣT.N 70 0 0 0 0 2 6 10 25 20 5 2 7.11 ΣĐC 71 0 0 0 2 5 20 16 14 10 3 1 6.16
Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 3 Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 2 0 2.81 0 2.82
4 2 5 2.86 7.04 2.86 9.86
5 6 20 8.57 28.17 11.43 38.03
6 10 16 14.29 22.54 25.71 60.56
7 25 14 35.71 19.72 61.43 80.28
8 20 10 28.57 14.08 90 94.37
9 5 3 7.14 4.23 97.14 98.6
10 2 1 2.86 1.408 100 100
Σ 70 71 100 100
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số3 Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 3
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá % Giỏi
T.N 2.68 22.86 64.28 10.18
ĐC 9.86 50.7 33.8 5.64
Hình 3.8. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số3
Bảng 3.21. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 3
Lớp x± m S V%
T.N 7.11± 0.15 1.26 17.72
ĐC 6.16 ± 0.17 1.48 24.02
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; f = 70+ 71 – 2 = 139. Theo bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k= 2.58.
Ta có t = 2.98> tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01).
3.6.4.4. Kết quả bài kiểm tra số 4 Bảng 3.22. Kết quả bài kiểm tra số 4
Đối
tượng Lớp Số HS
Số HS đạt điểm Xi Điểm
trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.N 3 11A6 25 0 0 0 0 0 2 4 8 7 3 1 7.32 ĐC 3 11A3 27 0 0 0 0 1 6 8 4 5 2 1 6.59 T.N 4 11A5 45 0 0 0 0 1 3 7 12 14 6 2 7.35 ĐC 4 11A2 44 0 0 0 1 3 7 11 10 8 3 1 6.52 ΣTN 70 0 0 0 0 1 5 11 20 21 9 3 7.34 ΣĐC 71 0 0 0 1 4 13 19 14 13 5 2 6.55
Bảng 3.23. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 4 Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 1 0 1.408 0 1.408
4 1 4 1.43 5.63 1.43 7.04
5 5 13 7.14 18.3 8.57 35.34
6 11 19 15.71 26.76 24.28 52.1
7 20 14 28.57 19.72 52.85 71.82
8 e21 13 30 18.31 82.85 90.13
9 9 5 12.86 7.04 95.71 97.17
10 3 2 4.29 2.82 100 100
Σ 70 71 100 100
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số4
Bảng 3.24. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 4
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá % Giỏi
TN 1.43 22.86 58.57 17.15
ĐC 7.04 45.06 38.03 9.86
Hình 3.10. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số4 Bảng 3.27. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 4
Lớp x± m S V%
T.N 7.34 ± 0.15 1.295 17.64
ĐC 6.55 ± 0.18 1.51 23.05
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; k = 70 + 71 – 2 = 139. Theo bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k= 2.58
Ta có t = 3.32> tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01).
3.6.4.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm định lượng
Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy:
- Điểm trung bình cộng của các lớp T.N luôn cao hơn các lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên V của các lớp TN luôn nhỏ hơn các lớp ĐC.
- Đường luỹ tích của các lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm có kết quả hoc tập cao hơn và đồng đều hơn lớp ĐC.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với = 0,01 ta đều có t>
t,k. Như vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa.
Nhận xét: về mặt định lượng thì kết quả kiểm tra ở những lớp thực nghiệm có điểm số cao hơn ở các lớp đối chứng, điều này chứng tỏ được rằng các biện pháp gây hứng thú mà chúng tôi đã nghiên cứu và thiết kế đã có tác dụng tích cực đối với chất lượng dạy và học.