Hiện trạng chất lượng các thành phần môi tường đất nước, không khí

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Việt Hàn mở rộng” (Trang 130 - 138)

CHƯƠNG II 122 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNVÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

2.2. H IỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.2.1. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi tường đất nước, không khí

Vị trí các điểm lấy mẫu

Khu vực nghiên cứu, nơi thực hiện Dự án, chủ yếu là khu vực đồng ruộng, đất chưa sử dụng, không có dân cư tập trung do đó môi trường không khí tại các khu vực này ít có tác nhân gây ô nhiễm.

Để kiểm tra chất lượng không khí tại khu vực Dự án, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đo và lấy mẫu tại 6 vị trí:

Bảng 2. 1 Vị trí các điểm lấy mẫu kiểm tra không khí

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu 1 Mẫu không khí khu dân cư về phía Đông của Giai đoạn

I KK01

2 Mẫu không khí gần nhà văn hóa thôn Đức Liễn về phía

Đông KK02

3 Mẫu không khí Khu dân cư gần UBND xã Hồng Thái

phía Tây Bắc KK03

4 Mẫu không khí Khu dân cư thôn Mỹ Điền 1 gần dự án

về phía Tây Nam KK04

5 Mẫu không khí Khu dân cư khu vực đền thờ Thần Công

Tài về phía Bắc dự án KK05

6 Mẫu không khí tại khu vực công vào Khu công nghiệp

giai đoạn I KK06

Thời gian lấy mẫu

- Thời gian đo đạc, lấy mẫu: ngày 09 tháng 11 năm 2023 - Điều kiện thời tiết: ban ngày trời ít mây, không mưa, gió nhẹ

Phương pháp lấy mẫu

Các thông số vi khí hậu được xác định tại hiện trường bằng các máy đo nhanh, lấy mẫu không khí bằng phường pháp hấp thụ với các dung dịch thích hợp theo các tiêu chuẩn Việt Nam quy định: TCVN 5937:5005; TCVN 5938:2005; TCVN 5939:2005;

TCVN 5940:2005, TCVN 6192:2000, TCVN 5973:1995.

Kết quả phân tích

Tổng hợp kết quả đo được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2. 2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí

STT Thông số Đơn

vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5

QCVN 05: 2023/

BTNMT (TB 1h) ⁽²⁶⁾

1 Bụi lơ lửng (TSP) àg/m³ 83 83,2 83,6 82,5 86,9 300 2 SO₂ àg/m³ 80,7 81,8 78 79,1 83,3 350 3 NO₂ àg/m³ 84,9 82,7 83,8 85,6 83,0 200

STT Thông số Đơn

vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5

QCVN 05: 2023/

BTNMT (TB 1h) ⁽²⁶⁾

4 CO àg/m³ 5770 5030,0 4990 7330 5200 30000 5 Nhiệt độ ℃ 28,2 25,5 28,0 27,5 27,9 - 6 Độ ẩm % 68,2 67,9 67,7 68,1 68,1 - 7 Tốc độ gió m/s 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 -

8 Hướng gió - ĐB ĐB ĐB ĐN ĐB -

9 Tiếng ồn (Leq) dBA 73,7 59,1 64,2 63,4 65,3 70⁽²⁶⁾

Ghi chú:

“-”: Không quy định

QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1h)

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Nhận xét

So sánh kết quả phân tích với QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT cho thấy:

- Giá trị trung bình về nồng độ các thông số quan trắc CO, SO2, NO2, bụi, chì và tiếng ồn tại các vị trí đo đều thấp hơn giới hạn cho phép. Như vậy, qua các số liệu phân tích ta thấy môi trường không khí trong khu vực Dự án còn khá tốt. Các kết quả này là cơ sở để Cơ quan Quản lý Môi trường địa phương giám sát chất lượng môi trường khi Dự án đi vào hoạt động.

b. Hiện trạng môi trường nước Hiện trạng môi trường nước mặt

Chất lượng nước mặt Kênh T6 - nguồn tiếp nhận nước thải trực tiếp từ Dự án

Vị trí lấy mẫu

Bảng 2. 3 Vị trí lấy mẫu nước mặt

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu 1 Mẫu nước tại kênh T6 chạy dọc theo ranh giới dự án

phía Tây Nam NM01

2 Mẫu nước tại mương thuộc nội khu phía Bắc dự án NM02 3 Mẫu nước tại mương thuộc nội khu phía Đông dự án NM03 4 Mẫu nước tại sông Thương điểm tiếp nhận gần trạm

bơm NM04

Thời gian lấy mẫu

- Thời gian đo đạc, lấy mẫu: ngày 09 tháng 11 năm 2023 - Điều kiện thời tiết: ban ngày trời ít mây, không mưa, gió nhẹ

Phương pháp lấy mẫu

Lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định: TCVN 5992:1995, TCVN 5994:1995, TCVN 5996:1995, TCVN 5999:1995, TCVN 6663:2011, TCVN 7538:2005. Xử lý và bảo quản mẫu theo TCVN 6663/3/2005.

Kết quả phân tích

Bảng 2. 4 Kết quả phân tích môi trường nước mặt

STT Thông số Đơn vị NM1 NM2

QCVN 08:

2023/BTNMT (B- B₂)

1 pH - 7,42 7,21 6,0-8,5

2 BOD₅ (20℃) mg/L 13,0 14,0 ≤ 6

3 COD mg/L 27,2 24,0 ≤ 15

4 Ôxy hòa tan ( DO) mg/L 4,7 4,6 ≥ 5,0

5

Tổng các bon hữu cơ ( Total

organic cacrbon, TOC )* àg/L 3,00 2,10 ≤ 6 6 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/L <LOQ (18)

<LOQ (18)

≤ 100 7 Amoni (NH₄⁺ tính theo N)

mg/L 4,07 0,71 0,3

8 Nitrit ( NO₂⁻ tính theo N)

mg/L 0,038 0,033 0,05

9 Tổng Nitơ mg/L 15,8 13,4 ≤ 1,5

10 Tổng Photpho mg/L 0,289 0,320 ≤ 0,3

11 Coliform MPN/

100ml 2000 2100 ≤ 5000

12 Coliform chịu nhiệt* MPN/

100ml

KPH (LOD=1)

KPH (LOD=1) - Ghi chú:

(*): Được phân tích bởi thầu phụ; (ᵛ): Được chứng nhận Vilas; (#) Không quy định trong quy chuẩn; (KPH): Không phát hiện; (-): Không quy định; (+): Không phân tích

- QCVN 08:2023/BTNMT (B-B₂): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - Chất lượng nước trung bình (Phục vụ phân loại chất lượng nước sông, suối, kênh, mương, khe, rạch và bảo vệ môi trường sống dưới nước).

Nhận xét

So sánh với QCVN 08-MT:2023/BTMT, thấy kết quả các thông số đều nằm trong mức cho phép, riêng thông số BOD₅ (20℃), COD, DO, tổng N lại cao hơn quy chuẩn so sánh.

Hiện trạng môi trường nước dưới đất

Vị trí lấy mẫu

Bảng 2. 5 Vị trí lấy mẫu môi trường nước dưới đất

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu

1 Mẫu nước giếng khoan tại góc phía Tây dự án NN01 2 Mẫu nước giếng khoan tại góc phía Bắc dự án NN02

Thời gian lấy mẫu

- Thời gian đo đạc, lấy mẫu: ngày 09 tháng 11 năm 2023 - Điều kiện thời tiết: ban ngày trời ít mây, không mưa, gió nhẹ

Kết quả phân tích

Bảng 2. 6 Kết quả phân tích môi trường nước dưới đất

STT Thông số Đơn vị Phương pháp NN1 NN2

QCVN 09:

2023/BTN MT

1 pH - TCVN

6492:2011 7,21 6,85 5,8-

8,5

2 Chỉ số mg/L TCVN 1,5 1,7 4

STT Thông số Đơn vị Phương pháp NN1 NN2

QCVN 09:

2023/BTN MT

pemanganat 6186:1996

3

Tổng chất rắn hòa tan (TDS)

mg/L MTX.QTMT-N-

08 172 192 150

0 4

Độ cứng tổng số (tính theo CaCO₃)

mg/L TCVN

6224:1996 107,0 103,0 500

5 Amoni (NH₄⁺

tính theo N) mg/L TCVN 6179- 1:1996

<LOQ (0,06)

<LOQ

(0,06) 1

6

Nitrat (NO₃⁻ tính theo N)

mg/L TCVN 6180-

1996 0,033 0,031 15

7 Clorua (Cl⁻) mg/L TCVN

6194:1996 <LOQ (6) 9,2 250 8 Coliform

01 vi khuẩn /100 mL

TCVN 6187- 1:2019

KP H (MDL

=3)

KP H (MDL

=3)

3

9 Asen (As) mg/L SMEWW

3114B:2017

KPH (MDL=0,

001)

KPH (MDL=0,

001)

0

Ghi chú:

(*): Được phân tích bởi thầu phụ; (ᵛ): Được chứng nhận Vilas; (#) Không quy định trong quy chuẩn; (KPH): Không phát hiện; (-): Không quy định; (+): Không phân tích

+ QCVN 09-MT:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

Nhận xét

- Dựa vào kết quả phân tích trong bảng trên cho thấy các nồng độ các thông số quan trắc đều nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2023/BTNMT. Giá trị pH xấp xỉ giới hạn cho phép khoảng 6,85-7,21 - môi trường nước dưới đất kiềm nhẹ.

a. Hiện trạng môi trường đất

Vị trí lấy mẫu:

Bảng 2. 7 Vị trí lấy mẫu môi trường đất

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu

1 Mẫu đất tại góc phía Nam, trong khu đất Dự án; Đ01

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu

2 Mẫu đất tại trung tâm khu đất dự án. Đ02

3 Mẫu đất tại góc phía Tây Bắc, ngoài dự án Dự án, gần

khu nghĩa trang. Đ03

Phương pháp lấy mẫu

Theo TCVN 4046:1985 Đất trồng trọt - phương pháp lấy mẫu và TCVN 5297:1995 Chất lượng đất - lấy mẫu - yêu cầu chung. Phương pháp phân tích mẫu đất: Phân tích mẫu theo TCVN 6649:2000: Chất lượng đất - chiết các nguyên tố vết tan trong cường thủy và TCVN 6496:1999 Chất lượng đất - xác định Cadimi, Crom, Coban, Đồng, Chì, Kẽm, Mangan, Niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - phương pháp phổ hấp thụ ngọn lửa và không ngọn lửa.

Thời gian lấy mẫu

- Thời gian đo đạc, lấy mẫu: ngày 15 tháng 05 năm 2020.

- Điều kiện thời tiết: ban ngày trời ít mây, không mưa, gió nhẹ

Kết quả phân tích

Bảng 2. 8 Kết quả phân tích môi trường đất

STT Thông số Đơn vị Đ1 Đ2

QCVN 03:

2023/BTNMT (Loại I)

1 Asen (As) mg/kg <LOQ (0,75) <LOQ (0,75) 25

2 Thủy ngân ( Hg)* mg/kg KPH (MDL=0,04)

KPH

(MDL=0,04) 12

3 Cadimi (Cd) mg/kg <LOQ (0,15) <LOQ (0,15) 4

4 Chì (Pb) mg/kg <LOQ (0,9) <LOQ (0,9) 200

5 Đồng (Cu) mg/kg 31,6 31,4 150

6 Kẽm (Zn) mg/kg 33,3 38,0 300

Ghi chú:

- QCVN 03-MT:2023/BTNMT (loại I): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng đất (Đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản; đất ở nông thôn, đất ở đô thị; đất sản xuất vật liệu xây dựng, đất di tích lịch sử).

Nhận xét

Kết quả phân tích các thông số chỉ thị ô nhiễm trong đất chủ yếu là kim loại nặng như: As, Cu, Zn, Pb, Cd cho thấy: Hàm lượng kim loại nặng tại tất cả các vị trí đều thấp hơn nhiều lần cho phép so với QCVN 03-MT:2023/BTNMT. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại thì khu vực Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm về kim loại nặng trong đất, không gây ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật trong khu vực.

b. Hiện trạng chất lượng nước sông Thương

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, huyện Việt Yên là nơi tập trung nhiều Khu công nghiệp, cụm công nghiệp lớn nhất của cả tỉnh (bao gồm các KCN Đình Trám, Quang Châu, Song Khê – Nội Hoàng, Vân Trung và các KCN Hoàng Mai, Việt Tiến, làng nghề Vân Hà, Tăng Tiến) có lưu lượng nước thải lớn nhất. Huyện Yên Dũng có lưu lượng nước thải đứng thứ 2 toàn tỉnh là 2.700 m3/ngày đêm. Các huyện Hiệp Hòa, Lạng Giang, Lục Nam, Yên Thế có lưu lượng nước thải khoảng 1500-1700m3/ngày đêm.

Thành phố Bắc Giang là nơi tập trung khá nhiều cụm công nghiệp và làng nghề, tuy nhiên với quy mô sản xuất nhỏ nên tổng nước thải chỉ xấp xỉ 1.200m3/ngày đêm. Bên cạnh đó còn có một số cơ sở công nghiệp nằm rải rác trong tỉnh một trong những nguồn gây áp lực đến môi trường. Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang, sông Thương có dấu hiệu ô nhiễm về hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ và Coliform. Nồng độ một số kim loại nặng, Coliform đều cao hơn tiêu chuẩn nước mặt QCVN 08-MT:2015 BTNMT loại A1, chỉ đặt chỉ tiêu nước mặt loại B1. Chất lượng nước sông Thương đo tại điểm giữa nguồn (khu vực nhận nước thải của Công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc) có nồng độ NO2- cao hơn tiêu chuẩn cho phép loại B là 50 lần.

Bên cạnh đó việc xả rác thải bừa bãi của dân cư và các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sông Thương. Liên quan tới các công tác quản lý môi trường công nghiệp, cụm công nghiệp và khu công nghiệp trong tỉnh đều chưa có hệ thống quan trắc tự động, chỉ có một số đơn vị thực hiện định kì theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. Với hiện trạng ô nhiễm hiện

nay của Sông Thương cần có các biện pháp bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, lắp đặt hệ thống quan trắc tự động tại Trạm Xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra môi trường đối với nước thải của các KCN, KCN cần xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT loại A.

c. Nhận xét và đánh giá sơ bộ

Qua các kết quả quan trắc về các thành phần môi trường tự nhiên tại Dự án và khu vực xung quanh Dự án cho thấy các thành phần môi trường tại khu vực Dự án là tương đối tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

Mặc dù vậy, trong suốt quá trình thi công và vận hành, cần có kế hoạch đánh giá định kỳ để có những đánh giá và theo dõi diễn biến từ đó đưa ra cách nhìn tổng quan nhất và sử dụng hiệu quả nhất; hạn chế những ảnh hưởng xấu đến môi trường đất.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Việt Hàn mở rộng” (Trang 130 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(331 trang)