CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
3. Công trình lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải sản xuất, chất thải nguy hại
3.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
3.3.2 Giai đoạn vận hành của dự án
1/ Nguyên vật liệu phục vụ cho quy trình sản xuất tế bào quang điện và tấm quang năng:
Bảng 1. 7. Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất TT Tên nguyên liệu Đơn vị Đơn vị
(tấn)
Lượng dùng hàng
năm Nguồn gốc Công đoạn sử dụng I Nguyên vật liệu sản xuất tấm tế bào quang điện
1 Tấm silic (đã qua công
đoạn kiểm tra) Tấm 10.438 999.859.045
Tại nhà xưởng sản
xuất silic
Nguyên liệu đầu vào II Nguyên vật liệu sản xuất tấm quang năng
1. TB quang điện Solar cells
Tấm 10.376 993.859.891
Tấm tế bào sản xuất tại nhà máy
Hàn
2. Hộp đấu dây cái 8,5
14.040.000 Trung Quốc Hàn
3. Dây nối kg 31,89
3.189,6 Trung Quốc Hàn 4. Thanh cái (kg) kg 40,07
400.756 Trung Quốc Ép ráp 5. Thanh cái (PC) cái 15
285.217 Trung Quốc Ép ráp 6. Thanh cố định dài cái 21 28.122.120 Trung Quốc Ép ráp 7. Thanh cố định ngắn cái 21 28.122.120 Trung Quốc Ép ráp
8. Thủy tinh m2 30
36.233.810 Trung Quốc Ép ráp
9. EVA(1) m2 2 35.663.228 Trung Quốc Ép ráp
10. EVA(2) m2 2,5 35.664.241 Trung Quốc Ép ráp
11. Keo dính m2
5.4 5.626.108 Trung Quốc Đóng khung
TT Tên nguyên liệu Đơn vị Đơn vị (tấn)
Lượng dùng hàng
năm Nguồn gốc Công đoạn sử dụng
12. Silica gel g 5,28
5.283.004 Trung Quốc Đóng khung 13. Keo dính (dạng lỏng) ml 3,6
360.051 Trung Quốc Đóng hộp nối dây 14. Keo dính (dạng rắn) kg 64
64.854 Trung Quốc Đóng hộp nối dây
15. Dung môi hàn PC 16 338.644 Trung Quốc Đóng gói
16.
Băng dính chịu nhiệt
/10mm*50m m2
3
191.898 Trung Quốc Đóng gói
17. Dây hàn m 2,5 28.094 Trung Quốc Ép ráp
18. Nguyên liệu đóng gói g 14,04 14.040.000 Trung Quốc Đóng gói 19. Bảng nối đa năng m2 18 36.250.125 Trung Quốc Đóng gói
20.
Băng dính /50*0.055mm/dài 66m/cuộn/xanh lá
cây/Polyester
m
5,2
17.164 Trung Quốc Đóng gói
21. Màng LRF m 7,6 14.040.000 Trung Quốc Đóng gói
22. túi zip gói 1 2.954 Trung Quốc Đóng gói
23. giấy lót Thanh 12 590.747 Trung Quốc Đóng gói
24. nắp thùng carton Tấm 17 295.373 Trung Quốc Đóng gói 25. thùng carton Thùng 30 295.373 Trung Quốc Đóng gói 26. lót góc thùng carton cái 8,5 18.903.899 Trung Quốc Đóng gói 27. băng polyester (Xanh
lá cây) Cuộn 4,5
11.188 Trung Quốc Đóng gói
28. giấy lót Cây 2 3.544.481 Trung Quốc Đóng gói
29. pallet Cái 40 295.373 Trung Quốc Đóng gói
30. màng thực phẩm Cuộn 6 18.461 Trung Quốc Đóng gói 31. khóa chốt sắt cái 12 17.772.241 Trung Quốc Đóng gói
32. Tổng khối lượng (tấn) 21.303
Bảng 1. 8. Nhu cầu sử dụng hóa chất cho quy trình sản xuất tế bào quang điện và tấm quang năng
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng
(tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng I Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất tế bào quang điện
1. Axit hydrochloric HCL 1.293,51
Việt Nam
Tạo nhám, gai bề mặt
2. Axit flohydric HF 894,47
3. Natri hiđroxit NaOH 2.321 4. hydrogen peroxide H2O2 2.117,53
5. Phụ gia đánh bóng kiềm
Nước, IPA, NaOH, muối axit
yếu
455,43 Trung Quốc
6. Bo trichlorrua BCl3 3,66
Trung Quốc Khuếch tán Boron
7. Oxy O2 402,01
8. Nito N2 32,3
9. axit hydrochloric HCL 550,81
Việt Nam
Khắc mặt sau 10. Axit flohydric HF 5.021,25
11. Natri hiđroxit NaOH 2.080,12 12. hydrogen peroxide H2O2 2.780,21
13. Phụ gia đánh bóng kiềm
Nước, IPA, NaOH, muối axit
yếu
1.051,41
Trung Quốc
14. Oxy O2 225,9
Trung Quốc Tạo màng LPCVD
15. Silan SiH4 13,1
16. Ni tơ N2 35,1
17. Phosphoryl triclorua POCl3 6,96
Trung Quốc Khuếch tán Photpho
18. Oxy O2 45,7
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng
(tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng
19. Ni tơ N2 10,1
20. Axit flohydric HF 1.580,36
Trung Quốc Khắc mặt chính 21. Natri hiđroxit NaOH 2.272,37
22. hydrogen peroxide H2O2 2.540,3
23. Oxy O2 2.569,1 Trung Quốc Oxy hóa nhiệt
24. Trimethylaluminium TMA 4,3 Trung Quốc CVD oxy hóa màng nhôm
25. Silan SiH4 51,48
Trung Quốc
Phủ lớp chống phản xạ mặt
chính
26. Amoniac NH3 90,82
27. Khí cười (Dinitơ
monoxit) N2O 101,94
28. Silan SiH4 74,54
Trung Quốc
Phủ lớp chống phản xạ mặt sau
29. Amoniac NH3 103,72
30. Khí cười (Dinitơ
monoxit) N2O 98,93 Trung Quốc
31. Nhũ bạc Ag,
terpineol 45,7 Trung Quốc In lưới sợi Tổng lượng hóa chất sử dụng tại dự án 27.066,03
Lượng hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải, khí thải STT Tên hóa chất Công thức
hóa học
Số lượng
(tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng
1 Đá vôi CaCO3 0,16
Việt Nam Hệ thống xử lý nước thải 2 Clorua canxi lỏng
30% CaCl2 0,016
3 Poly Aluminium Chloride PAC
[Al2(OH)n
Cl6-n]m 0,36 4 Polyacrylamide
(PAM) (C3H5NO)n 0,05
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng
(tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng 5 Natri Cacbonat Na2CO3 0,4
6 Axit sulfuric H2SO4 0,15 Việt Nam Hệ thống xử lý khí thải
7 Natri hiđroxit NaOH 0,22 Việt Nam Hệ thống xử lý
khí thải
8 Than hoạt tính Cacbon 1,5 Việt Nam Hệ thống xử lý khí thải
Tổng lượng hóa chất sử dụng 2,856
Chủ dự án cam kết các nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất không không thuộc danh mục cấm sử dụng tại Việt Nam.
+ Đặc tính của một số loại hóa chất sử dụng:
Bảng 1. 9. Đặc tính của một số hóa chất trong sản xuất TT Tên hóa chất
sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính
1
HF (Axit flohydric)
Là axit yếu dạng lỏng, không màu, mùi hắc, tan trong nước, ăn mòn mạnh, độc tính cao.
Điểm nóng chảy:
-360C.
Điểm sôi 1080C.
Phản ứng phân hủy và là sản phẩm của phản ứng phân hủy: nếu tiếp xúc với kim loại giải phóng khí H2, nếu có nhiệt độ dễ phân hủy thành F2, có thể ăn mòn thủy tinh, silic giải phòng terafluoride silicon, một khí không màu độc hại; phản ứng tương khắc: Axit HF không tương thích với các loại oxit như trioxit asen, penoxit photpho…, chất kiềm, vật liệu hữu cơ, cao su,da nước, cacbonnat, sulfua, xianua, thủy tinh đặc biệt, betong, silica, flo. Cũng phản ứng với hơi nước hoặc để sản sinh ra khói độc hại.
Có ảnh hưởng mãn tính với con người,có khả năng gây ung thư.
Tránh tiếp xúc với môi trường ẩm, nhiệt và lửa.
Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp xúc với da, mắt, uống hoặc hít phải.
Chất lỏng phun sương có thể gây tổn thương các mô, đặc biệt là niêm mạc mắt, miệng và đường hô hấp.
Tiếp xúc ngoài có thể gây bỏng.
Hơi sương có thể gây kích thích đường hô hấp nghiêm trọng.
Có thể gây tử vong.
TT Tên hóa chất
sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính
2
HCl (axit hydrochloric)
Dạng lỏng, trong suốt đến vàng nhạt.
Điểm nóng chảy 27,32 0C, điểm sôi 1100C. Tan giới hạn trong nước.
Phân loại của EU độc hại, gây ăn mòn mạnh, nguy hiểm cho môi trường, không cháy.
Khi HCl tác dụng với các chất oxy hóa phổ biến khác như natri hypoclorit (NaClO) hoặc kali permanganat (KMnO4) làm giải phóng khí độc clo.
HCl đậm đặc tạo thành các sương mù axit. Cả dạng sương mù và dung dịch đều có ảnh hưởng ăn mòn các mô con người, có khả năng gây tổn thương cơ quan hô hấp,mắt, da và ruột.
3
NaOH (Natri hiđroxit )
Là chất rắn, màu trắng,mùi đặc trưng, tan hoàn toàn trong nước
Là chất độc hại nguy hiểm, ăn mòn mạnh, kích ứng, bỏng da, mắt, hô hấp và đường tiêu hóa, phá hoại các mô cơ thể.
Là chất oxy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, độc cấp tính đối với môi trường thủy sinh.
Đường mắt: gây kích ứng, sưng đỏ mắt, mù mắt;
Đường thở: gây dị ứng nghiêm trọng. Triệu trứng: hắt hơi, sổ mũi, đau họng. Nồng độ cao có thể gây viêm phổi
Đường da: gây dị ứng hoặc bỏng tạo thành sẹo.
4
H2O2
(hydrogen peroxide)
Là một chất oxy hóa dạng lỏng trong suốt, không màu, nhớt hơn một chút so với nước, có thể hòa tan trong nước, có các thuộc tính ôxi hóa
mạnh.
Nhiệt độ nóng chảy: -11 0C Nhiệt độ sôi: 141
0C
Hydro peroxide bị phân hủy tạo thành nước và oxy.
Hydro peroxide trong nước có thể bị oxy hóa- khử nhiều loại ion vô cơ tao thành khí oxy.
H2O2 rơi vào da làm bỏng da và ngứa.
5 Chất phụ gia
Chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50% không mùi, không vị, điểm sôi 13880C,
Phản ứng trung hòa với axit và tỏa nhiệt.
Có tính ăn mòn với thép kẽm, nhôm khi gặp môi trường ẩm và tỏa ra khí hydro dễ cháy, dễ nổ.
Ăn mòn và gây phỏng rộp da. Nếu để tiếp xúc với một trong các đường sau sẽ gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng. Vì vậy, phải đặc biệt chú ý.
Đường mắt: Gây dị ứng có thể gây bỏng làm mù lòa.
TT Tên hóa chất
sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính điểm tan chảy
3230C.
Khi gặp nước sẽ tỏa nhiệt và tạo nên dung dịch có tính ăn mòn.
Đường da: Gây dị ứng hoặc bỏng hoặc tạo thành sẹo.
Đường tiêu hóa: Nếu nuốt phải có thể gây cháy miệng, họng, dạ dày.
Triệu chứng bao gồm:
Chảy máu, nôn, tiêu chảy, hạ huyết áp
6
POCl3
(Phosphoryl triclorua)
Chất lỏng, màu vàng nhạt, có mùi khó ngửi, điểm nóng chảy là 20C, điểm sôi 105,30C.
Phản ứng mãnh liệt và sủi bọt mạnh.
Tiếp xúc với không khí tạo khói ăn mòn,nguy hiểm với mắt, niêm mạc, da. Hít thở phải khói có thể gây phù phổi, khói tiếp xúc với da làm bỏng da.
7
TMA (Trimethylalu
minium)
Chất lỏng và hơi rất dễ cháy Bắt lửa tự phát nếu tiếp xúc với không khí
Tự bốc cháy khi tiếp
xúc với không khí Có thể bỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt;
Có thể gây tổn thương các cơ quan.
8 SiH4
(Silan)
Silan là một loại khí không màu, dễ bắt lửa.
Điểm nóng chảy:
-185 °C
Điểm sôi:
−112 °C.
Silane có thể tự cháy ở nhiệt độ dưới 54 °C.
Dễ cháy; Có thể phát sinh khí hoặc hơi dễ cháy nguy hiểm khi có lửa. Chú ý tới ngọn lửa cháy lùi. Tạo thành hỗn hợp dễ nổ khi không khí ở nhiệt độ môi trường
Trong trường hợp Silan bị rò rỉ trong không khí sẽ gây ra một số tai nạn lao động chết người do sự cố cháy nổ.
Có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe nếu hít phải
9 NH3
(Amoniac)
Là chất khí độc, có mùi hắc đặc trưng, tan nhiều trong nước.
Dễ dàng phản ứng với các chất oxygen gas hóa mạnh. Hòa tan trong nước khi ở nồng độ cao sẽ gây độc cho các sinh vật thủy sinh,gây độc hại cho môi trường.Khi cho tiếp xúc với thủy ngân, các halogen, bạc oxit, hypoclorit có thể tạo ra các hợp chất nổ.
- Đường mắt: gây kích ứng, có thể gây bỏng, làm mù lòa
- Đường thở: gây dị ứng, tùy thuộc vào mức độ hít phải. Triệu trứng bao gồm hắt hơi, sổ mũi, đau họng.
Nồng độ cao có thể gây phù phổi và tử vong.
- Đường da: gây dị ứng, bỏng
- Đường tiêu hóa: Nếu nuốt phải có thể gây cháy
TT Tên hóa chất
sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính
thực quản, dạ dày và viêm phúc mạc.
10 O2
(Oxygen gas)
Thể khí, không màu, không mùi, không vị.
Phản ứng nhiệt của các chất oxygen gas hóa và khí oxy được tạo ra có thể được tích lũy đến một mức độ nhất định tự bốc cháy. Hỗn hợp của oxygen gas và hydro sẽ gây nổ. Khí oxy tác dụng với các chất hữu cơ dưới áp lực cao sẽ gây nổ.
Ở điều kiện áp suất thường, nồng độ oxy vượt quá 40% sẽ gây ra ngộ độc phổi đau tức ngực, ho, khó thở. Nồng độ khí oxy vượt quá 80% gây hiện tượng sau: cơ mặt bắt đầu co giật môi,nhạt, chóng mặt, tim đập nhanh, sự sụp đổ hệ thống tiếp theo là thần kinh có giật, ngất xỉu tốc độ, suy hô hấp và tử vong, da tiếp xúc với oxy lỏng có thể bị bỏng lạnh.
11 N2
(Ni tơ)
Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2
Không có phản ứng hóa học với môi trường xung quanh, khi có sự cố tràn lớn có tác động làm đông cứng ngay vật tiếp xúc. Không bảo quản chung với các chất sinh nhiệt, chấy dễ cháy.
Không cháy, nổ, độc khi tiếp xúc, không độc cấp tính, mãnh tính với môi trường thủy sinh.
12 H2 (Hydro)
hydro là nguyên tố nhẹ nhất và tồn tại ở thể khí, với trọng lượng
nguyên tử
1,00794 amu.
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ, tạo nên khoảng 75%
tổng khối
lượng vũ trụ và tới trên 90% tổng số nguyên tử.
Các sao thuộc dải chính được cấu tạo chủ yếu bởi hydro ở trạng thái plasma.
Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hydro là một khí lưỡng nguyên tử có công thức phân tử H2, không màu, không mùi, dễ bắt cháy, có nhiệt độ sôi 20,27 K (- 252,87 °C) và nhiệt độ nóng chảy 14,02 K (- 259,14 °C). Tinh thể hydro có cấu trúc lục phương. Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.
TT Tên hóa chất
sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính trong các tầng
cao của khí quyển Trái Đất.
+ Phương thức lưu chứa các loại hóa chất:
- Đối với SiH4 nhà máy sẽ bố trí kho chứa riêng, bên trong kho chứa là các bình chứa SiH4 được đặt tách biệt nhau. Trong kho có bố trí các thiết bị PCCC, thiết bị cảnh báo rò rỉ, nền chống thấm, rãnh thu chống tràn, biển cảnh báo nguy hiểm đầy đủ.
- Đối với NH3 nhà máy sẽ bố trí kho chứa riêng, bên trong kho chứa là các bình chứa NH3 được đặt tách biệt nhau. Trong kho có bố trí các thiết bị PCCC, thiết bị cảnh báo rò rỉ, nền chống thấm, rãnh thu chống tràn, biển cảnh báo nguy hiểm đầy đủ.
- Khí N2 và O2, CH4 sẽ được lưu chứa tại các bồn chứa lớn ở ngoài trời, khu vực lưu chứa được xây dựng thành trạm, có rào thép phân cách với các khu vực khác, có biển cảnh báo đầy đủ.
- Các hóa chất khác như POCl3, TMA, HF, HCl, NaOH, H2O2 sẽ được lưu chứa trong các tank chứa tại nhà máy. Mỗi loại hóa chất được lưu chứa trong thùng chứa riêng và được phân khu tách biệt. Mỗi loại hóa chất trang bị 2 tank chứa thể tích mỗi tank chứa là 50m3/tank. Sử dụng hệ thống điều khiển tự động bơm hóa chất đến từng quy trình sản xuất theo định lượng được cài đặt sẵn. Đường ống dẫn hóa chất sử dụng ống PFA đường kớnh ỉ 32mm, bờn ngoài sử dụng hệ thống đường ống nhựa PVC để bảo vệ tránh rò rỉ. Tank chứa hóa chất bên ngoài vỏ có thiết bị cảm ứng tự động, nếu có rò ri hoặc tràn sẽ tự động ngắt van cấp hóa chất tự động ngừng cấp nguyên liệu và phát tín hiệu cảnh báo nguy hiểm. Ngoài ra, khu vực chứa bố trí nền chống thấm, rãnh thu chống tràn, biển cảnh báo nguy hiểm đầy đủ.
- Các loại hóa chất được chuyển vào bên trong khu vực sản xuất bằng hệ thống bơm và đường ống chuyên dụng, có thiết bị cảnh báo rò rỉ đến thiết bị quản lý trung tâm.
Tại khu vực máy sản xuất, khu vực kho chứa hóa chất cũng có thiết bị báo sự cố dạng đèn, chuông.
b/ Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước tại giai đoạn vận hành dự án được tính toán như sau:
b1. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho công nhân
+ Nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt (Căn cứ theo TCXDVN 33-2006: Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế) Lượng nước sử dụng được tính như sau:
Hoạt động vệ sinh cá nhân sử dụng là: 2.400 x 100 lít/người = 240 m3/ngày.đêm).
Hoạt động nấu ăn tại nhà ăn sử dụng là: 2.400 x 25 lít/người = 60 m3/ngày.đêm.
Như vậy: Tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt tại dự án là 300 m3/ngày.đêm.
b2. Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất
- Nguồn nước cấp được đấu nối từ đường ống cấp nước chung của khu công nghiệp nằm tại phía Bắc của dự án. Đường ống cấp nước sinh hoạt và nước cho sản xuất tại nhà máy sử dụng đường ống HDPE 125mm.
- Tổng nhu cầu cấp nước lần đầu cho dự án là 10.650 m3/ngày.đêm. Trong đó:
+ Nước cấp cho mục đích sinh hoạt (Căn cứ theo TCXDVN 33-2006: Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế) là 300 m3/ngày.đêm.
+ Nước cấp cho hệ thống sản xuất là 10.350 m3/ngày.đêm
- Như vậy: Tổng lượng nước cấp thường xuyên cho dự án là 10.650 m3/ngày.đêm
b3. Nước tưới cây
Nguồn nước: Tái sử dụng nước từ nguồn nước sau hệ thống lọc nước tinh khiết.
Nhu cầu cấp nước cho tưới cây 0,6 m3/100m2/lần (Theo công văn số 2273/BXD- VP về việc Công bố Định mức dự toán duy trì cây xanh đô thị của Bộ Xây dựng): Vậy với tổng diện tích cây xanh tại dự án là 64.251 m2 thì lượng nước tưới cây trong 1 lần:
64.251 m2 x 0,6 m3 = 38,5 m3. Với tần suất tưới cây khoảng 2 ngày/lần thì lượng nước tưới cây là 192,5 m3/ngày.đêm.
b4. Nhu cầu cấp nước PCCC: Tổng nhu cầu nước cho PCCC là 477,3 m3, trong đó: Nhu cầu nước dự trữ cho hệ thống chữa cháy bên ngoài: 108 m3; Nước dự trữ cho hệ thống chữa cháy vách tường: 162 m3; Nước dự trữ cho hệ thống chữa cháy tự động sprinkler: 207,3 m3.
c/ Nhu cầu sử dụng điện
Tổng công suất phụ tải điện của dự án là 3.650kW. Nguồn điện chính: Sử dụng nguồn điện 3 pha 4 dây, được lấy từ tuyến đường dây trung thế 22 kV phía Tây dự án sau đó đi ngầm đến trạm biến áp trong nhà máy xây dựng tại phía Đông Nam dự án. Trạm biến áp trang bị 5 máy biến áp công suất 2500 kVA cung cấp điện cho toàn bộ dự án. Tại dự án trang bị 1 máy phát điện dự phòng công suất 1000kVA đặt tại khu vực trạm biến áp phía Đông Nam của dự án. Phụ tải ưu tiên của máy phát điện dự phòng bao gồm: điện cấp cho khu vực khu văn phòng, nhà xưởng số 1 và phụ tải cho PCCC như quạt thông gió, bơm nước chữa cháy,...