- Dung lƣợng mẫu: 530
- Bảng hỏi đƣợc thiết kế dành cho 3 nhóm khách thể khác nhau
+ Bảng hỏi dành cho trẻ em (trẻ có HIV/ IDS và trẻ không có HIV/ IDS): 232
+ Bảng hỏi dành cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ có HIV/ IDS và trẻ không có HIV/AIDS: 196
+ Bảng hỏi dành cho thầy cô giáo: 102 ối với nhóm trẻ em
+ Nghiên cứu nhóm đối chứng: nhóm trẻ nhiễm HIV/ IDS (116) và trẻ không nhiễm HIV/ IDS (116) trong độ tuổi từ 6 - 18 tuổi. Trong nhóm 116 trẻ không nhiễm HIV có 33 trẻ là trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV (trẻ không bị nhiễm HIV nhưng có bố/mẹ là người có HIV)
+ Dung lƣợng mẫu: 232
+ Bảng hỏi đƣợc thiết kế và in ra giấy để tác giả cùng với sự giúp đỡ của các anh chị tại các nhóm tự lực của người có HIV (Hương Sen, Bồ âu..), trung tâm chăm sóc, giúp đỡ trẻ nhiễm HIV (Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội số 02), tình nguyện viên nhóm “Mặt trời của bé”, cán bộ Trung tâm Phòng chống HIV/ IDS Hà Nội, sinh viên Khoa ông tác xã hội tham gia phỏng vấn trẻ.
+ Với những trẻ nhỏ dưới 8 tuổi tiến hành phỏng vấn với sự tham gia và hỗ trợ của cha mẹ, người chăm sóc, người giám hộ trẻ.
+ ịa bàn khảo sát: Trung tâm 02 (Yên Bài, Ba Vì); bệnh viện a khoa Hà ông, bệnh viện Nhi Trung ƣơng, địa bàn thiện nguyện của nhóm Mặt trời của bé tại ống a, Mỹ ức; trường Tiểu học Yên Bài, Trường TH S Yên Bài, Trường THPT Ba Vì, Trường Tiểu học Nghĩa Tân, Trường TH S Nghĩa Tân.
+ Phương pháp chọn mẫu: phi xác xuất (chọn mẫu vết dầu loang, chọn mẫu thuận tiện, có chủ đích)
ối với nhóm trẻ nhiễm HIV: Do thông tin về tình trạng HIV của trẻ đƣợc bảo mật hoàn toàn theo quy định của Luật Phòng, chống HIV/ IDS nên tác giả không có đƣợc danh sách, bản đồ xã hội của nhóm trẻ này. Do vậy, quá trình chọn mẫu tham gia nghiên cứu theo phương pháp phi xác xuất với nhiều cách thức khác nhau, chính thức cũng nhƣ phi chính thức để có thể tiếp cận với trẻ. Theo đó, Trung tâm Phòng, chống HIV/ IDS thành phố Hà Nội giới thiệu đến Bệnh viện a khoa Hà đông để phỏng vấn trẻ đang đƣợc lấy thuốc, điều trị RV tại đây; đồng thời trực tiếp Giám đốc Trung tâm liên hệ với Nhóm Hương Sen (nhóm Tự lực của người sống chung với HIV/ IDS) để tổ chức buổi gặp mặt toàn bộ trẻ và bố mẹ/người chăm sóc. Tác giả thông qua kết nối với nhóm thiện nguyện Mặt trời của bé khi tổ chức chương trình trao quà cho trẻ nhiễm HIV tại địa bàn huyện Mỹ ức và ống a để tiếp cận phỏng vấn trẻ. Tác giả liên hệ với trưởng nhóm Hoa Hướng dương để giới thiệu thành viên trong nhóm có con nhiễm HIV và từ chính những người này giới thiệu các thành viên khác cũng ở hoàn cảnh tương tự để mời tham gia phỏng vấn cũng nhƣ liên hệ với gia đình có con điều trị RV tại Bệnh viện Nhi
Trung ƣơng để khảo sát. Khi tất cả các nguồn thông tin về trẻ HIV không còn thì tác giả dừng việc khảo sát nhóm trẻ HIV.
Cách thức phỏng vấn: sử dụng hình thức vẽ tranh để bắt đầu cho cuộc nói chuyện, phỏng vấn hoặc để khơi gợi những chia sẻ sâu hơn về một vấn đề cụ thể sau khi phỏng vấn xong (chủ đề: về mối quan hệ bạn bè, mơ ƣớc, mong muốn, gia đình của em) cho nhóm đƣợc phỏng vấn, mỗi em. Mỗi em đƣợc tặng 1 hộp màu và giấy 4 để vẽ, tác giả xin lại tranh vẽ của các em, còn tặng lại hộp màu cũng nhƣ quà cảm ơn các em.
ối với nhóm trẻ không có HIV (nhóm đối chứng với trẻ có HIV):
Sau khi xử lý thông tin ban đầu về đặc điểm nhân khẩu học của nhóm trẻ nhiễm HIV, tác giả tiến hành lựa chọn nhóm đối chứng tương ứng dựa trên tiêu chí:
địa bàn (tại cộng đồng, tại xã Yên Bài), khối lớp, giới tính. Tại xã Yên Bài (Ba Vì, Hà Nội), căn cứ số lƣợng học sinh tại mỗi khối lớp cần khảo sát, giáo viên chủ nhiệm của Trường Tiểu học Yên Bài, TH S Yên Bài đưa tác giả đến một lớp để trực tiếp tiến hành khảo sát với học sinh. òn tại cộng đồng, tác giả khảo sát với 33 trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/ IDS (là con của người có HIV trong các nhóm tự lực),
ối với nhóm cha mẹ, người chăm sóc, giám hộ trẻ - Dung lƣợng mẫu: 196
- ơ cấu mẫu:
+ 65 cha/mẹ/người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/ IDS trong cộng đồng (49 cha/mẹ/người chăm sóc có con/cháu trong độ tuổi từ 6 trở lên đến 15 tuổi, 16 cha mẹ/người chăm sóc có con/cháu dưới 6 tuổi)
+ 33 người có HIV/ IDS trong cộng đồng có con trong độ tuổi đi học + 98 cha/mẹ trẻ không có HIV
- ách chọn mẫu: 65 người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/ IDS được chọn phỏng vấn phỏng vấn trực tiếp với tư cách là người bảo hộ cho trẻ. Họ là cha, mẹ, người chăm sóc (ông, bà, bác, chú, cán bộ trung tâm) của trẻ em và tiến hành phỏng vấn người giám hộ trước khi phỏng vấn trẻ. 33 cha/mẹ nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội có con trong độ tuổi từ 6 đến dưới 18 tuổi và 98 cha//mẹ trẻ không có HIV (khảo sát tại Yên Bài, Nghĩa Tân).
- ách thức phát phiếu: Tác giả và nhóm điều tra viên trực tiếp phỏng vấn cha/mẹ, người chăm sóc, giám hộ trẻ (Tiến hành khảo sát với người giám hộ trước để tìm hiểu về tình trạng sức khoẻ, thông tin liên quan đến trẻ, đặc biệt với trẻ nhiễm HIV/ IDS là việc trẻ có biết tình trạng sức khoẻ của mình để làm cơ sở cho quá trình phỏng vấn tiếp theo với trẻ nhiễm HIV.
ối với nhóm thầy, cô giáo - Dung lƣợng mẫu: 102
- Cách thức khảo sát: trưng cầu ý kiến tập trung tại Trường ào tạo cán bộ Giáo dục Hà Nội.
- ối tượng giáo viên: giáo viên khối cấp 1, cấp 2, cấp 3 tham gia chương trình tập huấn Trường học n toàn, thân thiện, bình đẳng do Sở Giáo dục và ào tạo Hà Nội tổ chức tại Trường ào tạo cán bộ Giáo dục Hà Nội (90 người); giáo viên Trường Tiểu học Yên Bài , THCS Yên Bài B, THPT Ba Vì (12 người)
- Phương pháp chọn mẫu: phi xác xuất (chọn mẫu thuận tiện).
- ách thức phát phiếu: tác giả gửi phiếu khảo sát cho quản lý lớp tập huấn phát phiếu cho học viên tham dự sao cho đảm bảo số lƣợng: 30 giáo viên/cấp học.
- Nội dung khảo sát
+ Nhận thức, thái độ đối với việc học tập hoà nhập của trẻ có HIV/AIDS trong trường học
+ Giải pháp đảm bảo quyền học tập của trẻ có HIV/ IDS
* Về xử lý số liệu: Số liệu bảng hỏi sau khi hoàn tất được xử lý bằng chương trình SPSS 20.0
* ơ cấu mẫu trong khảo sát cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu của đề tài
Đơn vị: % Khách thể
ặc điểm
Trẻ em (n = 232)
Người chăm sóc (n = 196)
Giáo viên (n = 102)
Tổng (N = 530) Giới
tính
Nam 26,4 13,1 7,2 46,7
Nữ 17,2 24, 12,1 53,3
Tuổi
Dưới 18 tuổi 43,8 0 0 43,8
18 - dưới 60 tuổi 0 36,2 19,2 55,4
Trên 60 tuổi 0 0,8 0 0,8
Trình độ học vấn
Tiểu học 22,3 0,4 0 22,7
THCS 20 2,1 0 22,1
THPT 1,3 16 0 17,3
Trung cấp, cao đẳng 0,2 3,7 1,2 5,1
ại học, sau đại học 0 14,7 18,1 32,8
Nghề nghiệp
Học sinh/sinh viên 43,2 0 0 43,2
án bộ, công nhân viên 0 17,7 19,2 36,9
Nông dân 0 5,3 0 5,3
Lao động tự do 0 7,4 0 7,4
Thất nghiệp 0 4,9 0 4,9
Khác 0,6 1,7 0 2,3
[Nguồn: Khảo sát của luận án, 2015]
2.4.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
+ Tiến hành 34 PVS với các nhóm khách thể nhƣ sau:
ối với trẻ em nhiễm HIV/ IDS: 06 em sẽ đƣợc mời tham gia phỏng vấn sâu sau khi đã tham gia khảo sát. Một số tiêu chí lựa chọn: tự nguyện, thuộc một số nhóm tuổi khác nhau, cởi mở.
ối với trẻ không nhiễm HIV/ IDS: 03 trẻ học cùng lớp/trường với trẻ nhiễm HIV/ IDS và 3 trẻ không cùng lớp/trường được mời tham gia phỏng vấn sâu sau khi đã tham gia khảo sát.
ối với cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nhiễm HIV/ IDS: 8 người ối với cha mẹ của trẻ không nhiễm HIV/ IDS: 6 người
ối với giáo viên, ban giám hiệu nhà trường, chuyên viên Bộ Giáo dục và ào tạo: 6 người
ối với cán bộ lãnh đạo, quản lý tại địa phương và Trung tâm Phòng chống HIV/ IDS: 2 người
Lãnh đạo bệnh viện, bác sỹ điều trị cho trẻ nhiễm HIV/ IDS: 02 người Luật sư hỗ trợ pháp lý cho người nhiễm HIV/ IDS: 01 người
+ Lý do lựa chọn những khách thể này để phỏng vấn sâu vì thông tin từ những khách thể nghiên cứu này sẽ trợ giúp làm sâu sắc hơn, bổ sung những thông tin còn thiếu, không thể thu được từ phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi.
+ Xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu: ác rải băng phỏng vấn sâu được lưu thành file trong máy tính theo ký hiệu, mã số riêng, các thông tin cá nhân liên quan đến người phỏng vấn được lưu ở file khác và chỉ tác giả giữ tất cả những thông tin đó để đảm bảo tính bảo mật, giữ an toàn cho khách thể cung cấp thông tin.
2.4.2.3. Phương pháp quan sát + Nội dung quan sát:
Quan sát điều kiện học tập, môi trường học đường; thái độ, hành vi ứng xử của những trẻ nhiễm HIV tại trường học trong mối quan hệ, giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo
Quan sát thái độ, hành vi của bạn bè học chung lớp/trường với những trẻ nhiễm HIV/AIDS, của thầy cô giáo với các em.
+ Tình huống quan sát/thời điểm quan sát:
Trong giờ học của trẻ nhiễm HIV tại lớp Trong giờ ra chơi, sinh hoạt lớp
+ Lý do l a chọn phương pháp quan sát: để trực tiếp tri giác, cảm nhận, ghi chép về các hoạt động của trẻ nhiễm HIV trong mối quan hệ tương tác với thầy cô giáo, bạn bè, môi trường học đường để làm cơ sở minh chứng, bổ sung cho kết quả nghiên cứu từ phỏng vấn bằng bảng hỏi.
+ Ghi chép, xử lý th ng tin từ quan sát: ghi chép vào nhật ký thực địa tất
cả những thông tin quan sát, cảm nhận đƣợc; sử dụng máy ảnh, máy quay để ghi lại những sinh hoạt, môi trường học tập của trẻ tại trường học. Tất cả các thông tin thu đƣợc từ nhật ký thực địa đƣợc mã hóa, đảm bảo tính khuyết danh; các hình ảnh thu đƣợc chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và chỉ đƣợc dùng nhƣ có sự đồng ý của trẻ, thầy cô giáo, phụ huynh hay người giám hộ.
2.4.2.4. Phương pháp phân tích tài liệu
Phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài như các báo cáo của địa phương (báo cáo tổng kết năm, các số liệu thống kê về kinh tế, văn hóa xã hội, y tế của các xã lựa chọn), các nghiên cứu, các đề tài, các bài viết, các bài báo, tạp chí, của các tác giả khác nhau về cơ hội tiếp cận và hòa nhập học đường; trẻ em nhiễm HIV; các văn bản, nghị định của chính phủ, các chương trình, chính sách liên quan giáo dục hòa nhập, tới trẻ em nhiễm HIV/ IDS.
2.4.2.5. Thảo luận nhóm tập trung
+ Số lượng thảo luận nhóm (TLN): 02
+ Khách thể thảo luận nhóm (đƣợc lựa chọn từ quá trình phỏng vấn và đồng ý tham gia thảo luận nhóm)
Nhóm 1: Học sinh nhiễm HIV, học sinh không nhiễm HIV (8 học sinh tại trường TH S Yên Bài B)
Nhóm 2: Phụ huynh/người chăm sóc trẻ nhiễm HIV (8 người).
+ Lý do l a chọn những khách thể trên tham gia vào 2 thảo luận nhóm để được lắng nghe các ý kiến tương tác, trao đổi sâu liên quan tới vấn đề nghiên cứu, bổ sung cho các phương pháp nghiên cứu khác.
+ Ghi chép, xử lý th ng tin thảo luận nhóm: Tiến trình, nội dung thảo luận nhóm đƣợc xin phép ghi âm và ghi chép biên bản TLN. Tất cả các thông tin của TLN được mã hóa, lưu file riêng, đảm bảo tính khuyết danh và chỉ nhà nghiên cứu mới đƣợc nắm giữ thông tin. Sau đó, thông tin từ TLN đƣợc sử dụng để làm minh chứng và cơ sở đề xuất các giải pháp.
2.4.2.6. Điển cứu trường hợp
iển cứu 02 trường hợp trẻ nhiễm HIV/ IDS tại Trung tâm 02 (nam, 17 tuổi) và tại cộng đồng (nữ, 8 tuổi) để minh hoạ cho thực trạng tiếp cận giáo dục và hoà nhập học đường của các em. ây cũng là 02 trường hợp tác giả đã áp dụng phương pháp TXH cá nhân để hỗ trợ và can thiệp cho các em.