Hoàn thiện thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông quảng bình (Trang 88 - 96)

CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG QUẢNG BÌNH

3.2. HOÀN THIỆN THỦ TỤC KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở CÔNG TY

3.2.4. Hoàn thiện thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất chung

Đối với chi phí sản xuất chung, các chi phí phát sinh trong mục này rất đa dạng và khó kiểm soát hết. Công ty nên dự toán và xem xét các khoản chi phí có giá trị lớn, phải tiến hành kiểm tra lại. Trong chi phí sản xuất chung thì chi phí tiếp khách, giao dịch ở các công ty hầu nhƣ chƣa có kiểm soát cụ thể.

Lên kế hoạch và thường xuyên thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡng để tăng tuổi thọ của tài sản cố định, tránh việc hư hỏng bất thường làm gián đoạn quá trình hoạt động của Công ty.

Cần đi sâu phân tích chi phí công cụ, dụng cụ thực tế phát sinh so với dự toán đã lập để tìm ra nguyên nhân gây nên sự biến động của khoản mục chi phí này. Cần lập các Báo cáo phân tích sự biến động của định phí và biến phí sản xuất chung nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, tìm ra nguyên nhân chênh lệch từ đó có biện pháp kiểm soát thích hợp.

Công ty nên thiết lập định mức cho các chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác như: chi phí điện, nước, điện thoại; chi phí tiếp khách, công tác phí. Điều này giúp công tác kiểm soát chi phí sản xuất chung đạt hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những nghiên cứu, đánh giá về thực trạng công tác kiểm soát nội bộ đối với chi phí tại Công ty cổ phần tƣ vấn đầu tƣ và xây dựng giao thông Quảng Bình, luận văn đã đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện hiện tại của Công ty như: Sự cần thiết tăng cường kiểm soát chi phí, hoàn thiện thông tin kế toán, thiết lập một số thủ tục kiểm chi phí , góp phần tăng cường công tác kiểm soát nội bộ chi phí tại Công ty, qua đó giúp Công ty hoàn thành đƣợc mục tiêu đã xác định, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh tranh trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế.

Chương ba của luận văn đưa ra một một số giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần TVĐT

& XDGT Quảng Bình, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xây lắp, tiết kiệm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay.

KẾT LUẬN

Nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần TVĐT & XDGT Quảng Bình, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Công Phương cùng với những sự cố gắng, nỗ lực, không ngừng học hỏi các quan điểm về kiểm soát nội bộ chi phí xản xuất của các tác giả, những đề tài cùng lĩnh vực trong và ngoài trường cũng nhƣ áp dụng tình hình thực tế tại đơn vị, tôi đã thực hiện đầy đủ những nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:

- Tìm hiểu và hệ thống hóa đƣợc những lý luận cơ bản bề kiểm soát nội bộ, các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm soát chi phí sản xuất xây lắp làm nền tảng lý thuyết để so sánh đối chiếu khi đƣợc tiếp cận các thủ tục kiểm soát.

- Mô tả đƣợc thực trạng công tác kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất đang diễn ra Công ty Cổ phần TVĐT & XDGT Quảng Bình, các thủ tục kiểm soát đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung.

- Đánh giá những ƣu điểm, nhƣợc điểm còn tồn đọng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại đơn vị.

Tuy đã đạt đƣợc những mục tiêu đề ra từ ban đầu, nhƣng luận văn không thể không tránh khỏi những hạn chế về: quá trình thu thập số liệu, thời gian nghiên cứu cũng nhƣ sự hạn chế về kinh nghiệm của bản thân nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía độc giả.

Trên cơ sở phân tích thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp đã đƣợc đề xuất nhằm giúp cho hệ thống kiểm soát nội bộ CPSX tại Công ty Cổ

phần TVĐT & XDGT Quảng Bình ngày càng hoàn thiện. Một số kiến nghị sau đây để hoạt động kiểm soát nội bộ CPSX có hiệu quả hơn:

Ban lãnh đạo công ty có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lƣợng của KSNB nói chung cũng nhƣ kiểm soát CPSX nói riêng. Vì vậy, ban lãnh đạo cần phải nhận thức đúng đắn về vai trò của hệ thống KSNB, đặc biệt là kiểm soát CPSX. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống thông tin kế toán trong việc ra quyết định. Trong bất cứ Công ty nào, giám đốc là người ảnh hưởng và quyết định lớn nhất đến quá trình kiểm soát chi phí. Tuy nhiên, mỗi nhân viên cũng có thể kiểm soát các chi phí trong phạm vi quyền hạn cho phép. Điều quan trọng là ban lãnh đạo phải gương mẫu trong việc tiết kiệm chi phí mới có thể khuyến khích nhân viên tham gia.

Tránh đặt ra những mục tiêu không khả thi tạo sức ép cho nhân viên, nhƣ vậy sẽ có nguy cơ số liệu báo cáo không đúng thực tế, nhân viên không trung thực, gian lận với cấp trên. Thay vào đó ban lãnh đạo công khai mục tiêu từng thời kỳ đến toàn thể nhân viên, thường xuyên kiểm tra, động viên, khích lệ nhân viên để họ hoàn thành công việc. Bên cạnh đó cần có chính sách khen thưởng cụ thể.

Bố trí nhân sự thành lập bộ phận chuyên thực hiện chức năng kiểm tra việc thực hiện các qui định, qui trình sản xuất mà công ty đa ban hành. Xây dựng các kế hoạch kiểm tra đột xuất, định kỳ việc tuân thủ các qui định của công ty và tuân thủ pháp luật có nhƣ vậy các phòng ban và các cá nhân mới thực hiện tốt mọi hoạt động.

Trong việc xây dựng định mức, lập dự toán CPSX, ban lãnh đạo phải thường xuyên trao đổi với các quản lý sản xuất, các phòng ban có liên quan để nắm bắt và điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của thị trường.

Hệ thống thông tin kế toán rất quan trọng, vì vậy công ty cần có kế

hoạch đào tạo, tuyển dụng nhân viên kế toán có năng lực, trình độ thực sự, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có ý thức chấp hành pháp luật.

Đặc biệt, kế toán trưởng phải là người vừa có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm trong công tác kế toán, vừa có năng lực tổ chức lãnh đạo nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu tổ chức thực hiện công tác kế toán Công ty, đồng thời am hiểu về kế toán quản trị để hỗ trợ cho ban lãnh đạo trong quá trình phân tích ra quyết định.

Cần phải đầu tƣ thích đáng về cơ sở vật chất cho hệ thống kiểm soát chi phí, như mua sắm thêm máy vi tính, bố trí cho từng phân xưởng sản xuất để hỗ trợ cho công việc của thống kê và quản lý phân xưởng trong việc nhập liệu, đầu tƣ thay thế một số máy móc thiết bị đã lạc hậu để quá trình sản xuất đạt kết quả và tiết kiệm chi phí.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Tài chính (2012), “Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, ban hành theo Thông tƣ số 214/2012/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2014.

[2] Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), oàn thi n ng tá i m soát hi ph s n u t trong C ng ty s n u t g h y d ng - trường hợp ng ty ổ phần Đ i ưng, Luận văn Thạc sỹ.

[3] Đồng Quang Chung (2009), Đề u t m t số gi i pháp y d ng á ho t ng i m soát trong m i trường tin họ ho á C ng ty Vi t N m, Luận văn Thạc sỹ.

[4] Vũ Hữu Đức (2005), Ki m toán tài h nh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[5] Hoàng Giang, thống th ng tin ế toán 1, Đại học kinh tế Huế.

[6] Nguyễn Thị Thúy Hà (2019), Gi i pháp hoàn thi n h thống i m soát n i t i Tổng ng ty àng h i Vi t N m, luận án tiến sĩ.

[7] Mai Hoàng Hải (2010), Ki m soát hi ph t i á C ng ty y d ng - trường hợp ng ty ổ phần y d ng s ng ồng 24, Luận văn Thạc sỹ.

[8] Học viện Ngân hàng, Khoa kế toán – Kiểm toán, Cá nguyên t thiết ế i m soát n i và h n hế ố h u ủ i m soát n i , Tài liệu thảo luận https://123doc.net//document/3821950-cac-nguyen-tac- thiet-ke-kiem-soat-noi-bo-va-han-che-co-huu-cua-kiem-soat-noi- bo.htm

[9] Huỳnh Thanh Hùng (2013), Ki m soát n i hi ph hi ph y d ng t i C ng ty Cổ phần d ng Bình Đ nh, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[10] Nguyễn Ngọc Huyền (2014), Giáo trình Ki m soát, NXB Đại học Kinh

tế quốc dân.

[11] Đường Nguyễn Hưng (2016), Ki m soát n i , NXB Giáo dụ Vi t Nam.

[12] Phan Trung Kiên (2006), Ki m toán - ý thuyết và th hành, NXB Tài chính, Hà Nội.

[13] Khoa kế toán – Kiểm toán Trường ĐH Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2012), Kiểm toán, NXB Lao động.

[14] Trần Thị Thu Lệ (2013), Ki m soát n i hi ph hi ph y d ng t i C ng ty Cổ phần y d ng ng nghi p Bình Đ nh, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[15] PGS.TS Võ Văn Nhị (2008), Kế toán Công ty xây lắp, NXB Giao thông vận tải.

[16] Nguyễn Văn Nhiệm (2003), Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính Công ty xây lắp, NXB Thống kê.

[17] Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Phương Hoa (2013), ý thuyết i m toán, NXB Tài chính, Hà Nội.

[18] GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2012), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

[19] Nguyễn Thị Thắm (2013), Tăng ường i m soát n i hi ph s n u t t i C ng ty Cổ phần M y Trường Gi ng , luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[20] Nguyễn Minh Toàn (2011), oàn thi n ng tá i m soát hi ph s n u t y p t i ng ty ổ phần ầu tư y d ng ng trình th Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ.

[21] Đinh Công Trí (2013), Tổ hứ th ng tin ế toán phụ vụ i m soát n i hi ph s n u t t i C ng ty TN Đồ Gỗ Nghĩ Phát, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[22] Quốc hội (2015), Luật kế toán – Bộ luật số 88/2015/QH13, ban hành ngày 20/11/2015, Hà Nội.

[23] Trịnh Văn Vinh (2016), Hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ theo Luật kế toán năm 2015, Tạp chí điện tử tài chính kỳ I, tháng 11/2016, Hà Nội, http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao- doi/trao-doi-binh-luan/he-thong-kiem-soat-noi-bo-va-kiem-toan- noi-bo-theo-luat-ke-toan-nam-2015-115112.html

[24] Chuẩn mực kế toán số 400: Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chỉnh).

[25] Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.

Tiếng Anh

[1] Charles T.Horngren et al., 2012, Cost accounting.14th edition, Prentice Hall International, Inc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng giao thông quảng bình (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)