CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
3.4. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING
3.4.7. Hoàn thiện chính sách về môi trường vật chất
Đưa vào sử dụng các phương tiện an ninh tiến tiến để đảm bảo an toàn tối đa cho ngân hàng và khách hàng đến giao dịch.
Bố trí, thiết kế lại không gian giao dịch phù hợp với mô hình kinh doanh bán lẻ mới, tăng tối đa không gian tiếp xúc giữa khách hàng và nhân viên giao dịch để khách hàng đƣợc cung cấp tối đa các thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng hiện có, nhân viên cũng nắm rõ đƣợc nhu cầu của khách hàng hơn.
Bố trí các phòng ban một cách khoa học và hợp lý để thuận tiện cho khách hàng. Thành lập một bộ phận tín dụng riêng biệt để khai thác hiệu quả của bộ phận này.
Phòng tổ chức hành chính thường xuyên kiểm tra và chủ động sửa chữa, hình ảnh, bảng hiệu các điểm giao dịch, các áp phích quảng cáo khi có dấu hiệu xuống cấp do thời tiết, hay bị hƣ hỏng đảm bảo tính thống nhất về mặt hình ảnh và thẩm mỹ trong việc nhận diện thương hiệu.
Thay thế toàn bộ các thiết bị đã đƣợc đầu tƣ lâu đời, hiện đã lỗi thời bằng các thiết bị mới, hiện đại, đảm bảo xử lý các giao dịch cho khách hàng một cách nhanh nhất, chính xác nhất, giảm áp lực cho nhân viên và tăng sự hài lòng của khách hàng. Liên tục đầu tƣ và nâng cấp hệ thống mạng, liên tục cập nhật công nghệ mới để áp dụng vào cung ứng dịch vụ và hoạt động quản lý th o hướng tiên tiến, hiện đại.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ s phân tích thực trạng mark ting đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum Chương 2, trong Chương 3, tác giả đã đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện hơn chính sách mark ting đối với dịch vụ tín dụng bán lẻ của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum. Tác giả phân tích môi trường vi mô, vĩ mô, định hướng phát triển marketing của của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum trong thời gian tới. Đây cũng là các cơ s để tác giả đề xuất giải pháp. Tác giả đề xuất 02 nhóm giải pháp lớn, đó là hoàn thiện phân tích thị trường mục tiêu và hoàn thiện chính sách marketing.
Hi vọng các giải pháp này có thể giúp cho của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum tăng cường dịch vụ tín dụng bán lẻ hơn nữa trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều ƣớc phát triển vƣợt bậc, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Các ngân hàng có nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ hiện đại, thừa hƣ ng các kinh nghiệm quản lý, hoạt động kinh oanh nhƣng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn vì sự cạnh tranh của các ngân hàng trong và ngoài nước và các tổ chức tín dụng khác. Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum tuy mới thành lập năm 2010 nhƣng đã đạt đƣợc nhiều kết quả nhất định, có chỗ đứng nhất định trên thị trường và tạo dựng được lòng tin nơi khách hàng.
Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay, Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum luôn xác định mục tiêu và nhiệm vụ rõ ràng, ngày càng nỗ lực, cố gắng để giành được nhiều thị phần trên thị trường.
Đây cũng là hướng đi đúng đắn trong giai đoạn hiện nay của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum.
Nhìn chung, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Luận văn đã trình ày cơ s lý luận về marketing dịch vụ, phân tích thực trạng marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cụ thể là dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum giai đoạn 2016-2018; rút ra những kết quả đạt đƣợc, nguyên nhân và hạn chế của chính sách marketing của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum đối với dịch vụ tín dụng và trên cơ s đó, đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện hơn ịch vụ ngân hàng đệ bán lẻ của Vietcombank – Chi nhánh Kon Tum trong thời gian tới.
Với những kiến thức đã học đƣợc và tích lũy trong suốt khóa học và thực tế công việc, tác giả đã nỗ lực hết mình để hoàn thành luận văn. Hi vọng những đề xuất của tác giả có thể góp phần phát triển ngân hàng trong thời gian tới.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, kiến thức và trình độ của bản thân nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, tác giả mong muốn nhận được đóng góp của hội đồng bảo vệ, quý thầy cô và những người quan tâm đến đề tài này để hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các đồng nghiệp đã giúp tôi thực hiện đề tài này./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Thị Thanh Bình (2015), Hoàn thiện chính sáchmarketing tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[2] Ngô Xuân Bình (2004), Lý thuyết Marketing, NXB Thống kê.
[3] Trần Minh Đạo (2011), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
[4] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái (2011), Quản trị Marketing – Định hướng giá trị, NXB Tài Chính.
[5] Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê.
[6] Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.
[7] Lưu Văn Nghiêm (2008), Quản trị Marketing dịch vụ, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.
[8] Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội: NXB Tài chính.
[9] Philip Kotler (2006), Quản trị Marketing, (Dịch từ Tiếng Anh, Người dịch Vũ Trọng Hùng và Phan Thăng, 2000), Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
[10] Nguyễn Bá Phương (2014), Hoàn thiệnchính sách marketing tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[11] Sổ tay tín dụng Vietcombank, 2018.
[12] Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing, NXB Đại Học Quốc Gia.
[13] Trịnh Quốc Trung (2008), Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê.