Mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc trong mùa mưa và mùa khô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh trên cá diếc (carassius auratus auratus (linnaeus, 1758)) tại tỉnh phú yên (Trang 85 - 105)

Bảng 3.5. Mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc trong mùa mưa và mùa khô

TLCN (%) CĐCN

Loài KST

Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Đơn vị

Nội ký sinh 1. Zschokkella sp. 7,4 14,9 5,4 4,2 Trùng/TTK 2. Myxidium sp. 7,4 14,9 5,4 4,2 Trùng/TTK 3. Henneguya sp. - 0,5 - 5,8 Trùng/TTK 4. Myxobolus sp1. - 8,1 - 5,2 Trùng/TTK 5. Myxobolus sp2. 33,3a 29,9a 3,4 5,3 Trùng/TTK 6. Bothriocephalus sp. - 2,0 - 9,0 Trùng/cá 7. Anisakis sp. 3,7 4,4 2,0 3,0 Trùng/cá 8. Cucullanus cyprini 3,7 4,4 2,0 3,0 Trùng/cá Ngoại ký sinh 9. Ichthyophthyrius multifiliis - 11,4 - 3,8 Trùng/TTK 10. Epistylis sp. 33,3a 9,2b 20,4 38,0 Trùng/TTK 11. Trichodina sp. 3,7a 5,8a 2,5 10,6 Trùng/TTK

12. Dactylogyrus anchoratus - 4,0 - 11,1 Trùng/lam 13. Dactylogyrus formosus 81,5a 13,2b 11,1 4,6 Trùng/lam 14. Dactylogyrus intermedius 81,5a 35,6b 11,1 22,7 Trùng/lam 15. Dactylogyrus vastator - 41,8 - 12,7 Trùng/lam 16. Gyrodactylus hronosus 33,3a 36,8a 11,1 6,7 Trùng/lam 17. Eudiplozoon nipponicum - 7,0 - 1,8 Trùng/cá 18. Lernaea cyprinacea 7,4a 7,5a 1,0 1,5 Trùng/cá 19. Corallana grandiventra 11,1a 6,3a 1,7 1,6 Trùng/cá

Ghi chú: Trong cùng một hàng các giá trị TLCN có kí tự viết lên trên không giống nhau thì sai khác có ý nghĩa (P< 0,05)(- : cá không bị nhiễm KST)

Bảng 3.5 cho thấy ở cá diếc ở Phú Yên bắt gặp ít nhất 12 loài KST từ các mẫu thu trong mùa mưa. Trong mùa khô, gặp tất cả 19 loài KST. Vào mùa khô xuất hiện thêm một số loài như Henneguya sp., Myxobolus sp1., Bothriocephalus sp.,

Ichthyophthyrius multifiliis, Dactylogyrus anchoratusEudiplozoon nipponicum.

Tuy nhiên, mức độ nhiễm của các loài này không cao. Một số loài có khả năng gây bệnh như Dactylogyrus formosus, Dactylogyrus intermedius, Gyrodactylus hronosus

Corallana grandiventra hiện diện ở cả 2 mùa. Mùa khô TLCN của Dactylogyrus formosus, Dactylogyrus intermedius, Gyrodactylus hronosusCorallana grandiventra lần lượt là 13,2%, 35,6%, 36,8%, 6,3% và CĐCN lần lượt là 4,6 trùng/lam, 22,7 trùng/lam, 6,7 trùng/lam và 1,6 trùng/cá. Ngược lại, mùa mưa mức độ nhiễm Dactylogyrus formosus (TLCN: 81,5%, CĐCN: 11,1 trùng/lam); Dactylogyrus intermedius (TLCN: 81,5%, CĐCN: 11,1 trùng/lam); Gyrodactylus hronosus (TLCN: 33,3%, CĐCN: 11,1 trùng/lam) và Corallana grandiventra (TLCN: 11,1%, CĐCN: 1,7 trùng/cá) cao hơn mùa khô.

So sánh TLCN KST trên cá diếc trong mùa mưa và mùa khô cho thấy:

Có 3 loài KST (Epistylis sp., Dactylogyrus formosus, Dactylogyrus intermedius) có TLCN khác nhau theo mùa có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) và 5 loài KST (Myxobolus sp2., Trichodina sp., Gyrodactylus hronosus, Lernaea cyprinacea

Corallana grandiventra) được bắt gặp ký sinh trên cá diếc có TLCN khác nhau theo mùa không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

Một số loài còn lại không thực hiện so sánh vì TLCN được tính chung cho 1 nhóm gồm 2 loài và một số loài chỉ gặp ở mùa khô mà không gặp trong mùa mưa.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. KẾT LUẬN

Kiểm tra 201 mẫu cá diếc ở Phú Yên bao gồm 64 mẫu ở xã An Mỹ và 55 mẫu ở thị trấn Chí Thạnh thuộc Huyện Tuy An; 82 mẫu ở xã Hòa Xuân Đông thuộc huyện Đông Hòa bắt gặp 19 loài KST thuộc 15 giống, 13 họ, 12 bộ, 7 lớp, 5 ngành.

Trong tổng số 19 loài KST bắt gặp ở cá diếc tập trung vào 7 lớp KST chủ yếu. Trong đó, sán lá đơn chủ (Monogenea) có số lượng loài nhiễm cao nhất là 6 loài (chiếm 31,6%); tiếp đến là bào tử sợi (Myxosporea) 5 loài (chiếm 26,3%); trùng lông (Oligohymenophora) 3 loài (chiếm 15,8%); giun tròn (Nematoda) 2 loài (chiếm 10,5%); giáp xác chân chèo (Maxillopoda), giáp xác chân đều (Malacostraca) và sán dây (Cestoda) 1 loài (chiếm 5,3%). Cá diếc ở Phú Yên bị nhiễm cả động vật đơn bào và đa bào, trong đó động vật đa bào chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Trong số 19 loài KST tìm thấy có 11 loài (chiếm 57,9%) KST thuộc nhóm động vật đa bào và 8 loài (chiếm 42,1%) KST thuộc nhóm động vật đơn bào.

Nhìn chung TLCN của các loài này trên cá diếc không cao, các loài có TLCN cao nhất đều thuộc lớp sán lá đơn chủ như Dactylogyrus intermediusDactylogyrus vastator với TLCN chung của nhóm này là 41,8%, tiếp đó là loài Gyrodactylus hronosusMyxobolus sp2. với TLCN tương ứng là 36,3% và 30,4%. Thấp nhất là

Henneguya sp. có TLCN 0,5%. Bên cạnh đó, CĐCN của các loài cũng không cao, chỉ 2 loài có CĐCN cao như Epistylis sp. (31,7 trùng/TTK) và Trichodina sp. (10,1 trùng/TTK).

Có 4 lớp (Myxosporea, Oligohymenophora, Monogenea và Maxillopoda) có TLCN khác nhau giữa An Mỹ và Hòa Xuân Đông có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Chỉ có 1 lớp (Myxosporea) có TLCN khác nhau giữa An Mỹ với Chí Thạnh có ý nghĩa về mặt thống kê (P< 0,05). Giữa Chí Thạnh và Hòa Xuân Đông thì có 2 lớp (Oligohymenophora, Monogenea) có TLCN khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (P< 0,05).

Có 1 loài ngoại KST (Gyrodactylus hronosus) có TLCN ở cá diếc ở 3 địa phương là An Mỹ, Chí Thạnh và Hòa Xuân Đông khác nhau có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).

Có 1 loài nội KST và 2 loài ngoại KST có TLCN trên cá diếc ở An Mỹ và Chí Thạnh khác nhau có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Có 4 loài ngoại KST có TLCN ở cá

diếc ở An Mỹ và Hòa Xuân Đông khác nhau có ý nghĩa (P< 0,05). Chỉ có 1 loài ngoại ký sinh (Gyrodactylus hronosus) có TLCN ở cá diếc ở Chí Thạnh và Hòa Xuân Đông khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

TLCN của các lớp KST trong mùa mưa cao hơn nhiều so với mùa khô. Mùa khô tìm thấy cả 7 lớp KST, còn mùa mưa bắt gặp 6 lớp KST. Có 3 loài KST có TLCN khác nhau theo mùa có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).

4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Việc định danh các loài KST ở cá diếc nói riêng và các đối tượng thủy sản nói chung bằng phương pháp chỉ dựa vào hình thái là hết sức khó khăn. Vì vậy cần kết hợp cả hai phương pháp hình thái và di truyền để phân loại các loài KST chưa định danh được.

Cá diếc là loài cá có giá trị kinh tế, cần có biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản này.

Nuôi thả cá diếc là hướng cần triển khai rộng rãi trong tương lai để góp phần tăng thêm đối tượng trong sản xuất nghề cá. Do đó, cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn về bệnh KST trên cá diếc và thử nghiệm phòng trị một số bệnh do KST gây ra trên cá diếc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Thị Tuyết Hoa (2005), Giáo trình Bệnh Học Thủy Sản, Tủ sách đại học Cần Thơ.

2. Võ Thế Dũng (2010), Động vật ký sinh ở cá mú thuộc giống Epinephelus, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Hải Dương Học Nha Trang.

3. Đỗ Kim Đồng (2011), Thực hiện bố trí dân cư và xây dựng các làng cá ven biển, hải đảo, Báo cáo của phòng NN & PTNT thuộc UBND huyện Đông Hòa – Tỉnh Phú Yên.

4. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Văn Ðức (2008), “Loài sán lá đơn chủ mới, Eudiplozoon cyprini n. sp. (Oligonchoinea: Diplozoidae) ký sinh ở cá chép”, Tạp chí Sinh Học, 30(3): 23-26 9-2008.

5. Nguyễn Văn Hảo & Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập I, Họ cá chép (Cyprinidae), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 568-572.

6. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thụy Mai Thy, Nguyễn Thanh Phương và Đặng Thị Hoàng Oanh (2008), “Khảo sát sự nhiễm ký sinh trùng trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học 2008 (1), pp. 204-212.

7. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. HCM.

8. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y – giáo trình dùng cho bậc cao học, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

10. Lê Thanh Lựu (2006), Những tiến bộ khoa học công nghệ thuỷ sản của viện nghiên cứu NTTS 1 giai đoạn 2000-2006 có thể áp dụng tại đồng bằng Bắc Bộ.

11. Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005), Giáo trình Ngư loại học, Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

12. Bùi Quang Tề và CTV (1991),Khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt Đồng Bằng Sông Cửu Long và biện pháp phòng trị bệnh cho cá”, Tuyển tập cá công trình nghiên cứu KHKT thủy sản 1986-1990.

13. Bùi Quang Tề (1997), Bệnh của động vật thủy sản (Pathology of aquatic animals), 283 trang.

14. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long và giải pháp phòng trị chúng, Luận án tiến sỹ sinh học, 226 trang. 15. Bùi Quang Tề (2006), Bệnh học thủy sản, Phần 3- Bệnh ký sinh trùng của động vật

thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.

16. Trung tâm quy hoạch thiết kế NN & PTNT Phú Yên (2010), Dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển Phú Yên.

17. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía bắc Việt Nam, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Trang 24-25.

18. Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước ngọt ở Việt Nam, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, Trang 80-81.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

19. Abdel-Ghaffar F., El-Toukhy A., Al-Quraishy S., Al-Rasheid K., Abdel-Baki A. S., Hegazy A. & Bashtar A.-R. (2008), “Five new myxosporean species (Myxozoa: Myxosporea) infecting the Nile tilapia Oreochromis niloticus in Bahr Shebin, Nile Tributary, Nile Delta, Egypt”, Parasitol Res (2008) 103:1197–1205 doi 10.1007/s00436-008-1116-z.

20. Abdullah S. M. A. (2009), “Additional Records of Dactylogyrus (Monogenea) from Some Cyprinid Fishes from Darbandikhan Lake, Iraq”, Jordan Journal of Biological Sciences, Volume 2, Number 4, December 2009, ISSN 1995-6673, Pages 145 - 150

21. Abdus S. B., Sarmin A. and N.-E-A. (2010); “Seasonal occurrence of parasites of the major carp, Cirrhina mrigala (Hamilton) collected from Rajshahi, Bangladesh”, Univ. j. zool. Rajshahi, Univ. Vol. 29, 2010 pp. 47-50.

22. Alvarez-Pellitero P. (1989), “Myxidium rhodei (Protozoa: Myxozoa: Myxosporea) in cyprinid fish from NW Spain”, Diseases of aquatic organisms Dis. aquat. Org. Vol. 7: 13-16, 1989

23. Arthur J. R. (1996), “A hystory of fisheries parasitology in Southeast Asia”, Perspectives in Asia fisheries, a volume to commemorate the 10th anniversary of the Asian Fisheries Societ, In S.S. De Silva.(ed.) Manila, pp. 383-408.

24. Arthur J. R. and Te B.Q. (2006), “Checklist of the parasites of fishes of Vietnam”, Research Institutefor Aquaculture No.1, Bac Ninh, 135p.

25. Bagge A. M., Poulin R. and Valtonen E. T. (2003), “Fish population size, and not density, as the determining factor of parasite infection: a case study”, Department of Bio- and Environmental Science, University of Jyva¨skyla¨, P.O. Box 35, 40351 Jyva¨skyla¨, Finland, Department of Zoology, University of Otago, P.O. Box 56, Dunedin, New Zealand.

26. Bhuiyan (2010), “Seasonal occurrence of parasites of the major carp, Cirrhina mrigala (Hamilton) collected from Rajshahi, Bangladesh”. Univ. j. zool. Rajshahi. Univ. Vol. 29, 2010 pp. 47-50, ISSN 1023-6104.

27. Choudhury A., Charipar E., Nelson P., Hodgson J. R., Bonar S. And Cole R. A. (2006), “Update on the Distribution of the Invasive Asian Fish Tapeworm,

Bothriocephalus acheilognathi, in the U.S. and Canada”, Comp. Parasitol. 73(2), 2006, pp. 269–273.

28. Dove D. M. A. and Ernst I. (1998), “Concurrent invaders four exotic species of Monogenea now established on exotic freshwater fishes in Australia”, International Journal for Parasitology 28 (1998) 1755 – 1764.

29. Dyková I., Lom J. & Grupcheva G. (1987), “Pathogenicity and some structural features of Myxidium rhodei (Myxozoa: yxosporea) from the kidney of the roach

Rutilus rutilus”, Diseases of aquatic organisms Dis. aquat. Org. Vol. 2: 109 – 115, 1987.

30. Eiras J.C., K. Molnár & Lu Y.S. (2004), “Synopsis of the species of Myxobolus Bütschli, 1882 (Myxozoa: Myxosporea: Myxobolidae)”, Systematic Parasitology (2005) 61: 1–46 DOI 10.1007/s11230-004-6343-9.

31. Galli P., Strona G., Benzoni F., Crosa G. and Stefani F. (2007), “Monogenoids from Freshwater Fish in Italy, with Comments on Alien Species”, Comp. Parasitol., 74(2), 2007, pp. 264–272.

32. Ginka I., Grupcheva, Iglika L., Nedeva (1999), “Parasite fauna of the crucian carp (Carassius auratus gibelio (Bloch, 1782)) in the Zrebchevo reservoir (Bulgaria)”, Acta zoologica Bulgarica, Acta zool. Bulg., 51, 1999, Ng 1, 115 – 122.

33. Grupcheva G. I., Nedeva T. L. (1999), “Parasite fauna of the crucian carp (Carassius auratus gibelio (Bloch, 1782)) in the Zrebchevo reservoir (Bulgaria)”, Acta Zoologica Bulgarica, Acta zool. Bulg., 51, 1999, Ng 1, 115-122.

34. Gupta S.P. and Agrawal V. (1967), “Trematode, Macrolecithus indicus n.sp. from the intestine of a Freshwater Fish, Puntius sophore (Ham.), from Lucknow, India”, Helminthological society, Vol. 34, No 2, pp. 156-158.

35. Gussev A.V. (1964), “Analysis of the the parasitofauna of fishes of the Far East”, Paras. Worms a aquatic cond., Symppsium in Prague (1962), pp.187-195, 241-243. 36. Gussev A.V. (1976), “Freshwater Indian Monogenoidea. Principles of systematies.

Analysis of the world Fauns and thier Evolution”, Indian Journal of Helminthology Vo.1.XXV and XXVI (1973-1974).

37. Hassan M. (2008), “Parasites of native and exotic freshwater fishes in the South- West of Western Australia”, Murdoch University, 2008.

38. Hodová I., Sonnek R. (2009), “The use of different microscopic techniques for the study of monogenean parasite Eudiplozoon nipponicum”, Department of Botany and Zoology, Faculty of Science, Masaryk University, Kotlářská 2, 611 37 Brno, Czech Republic, L2P619 MC 2009.

39. Hoffman G. L. and Ernets H., Williams Jr. (1998), “Parasites of North American Freshwater Fishes”, Second Edition, Copyright 1999 by Cornell University.

40. Hoole D., Bucke D., Burgess P. and Wellby (2001), Diseases of Carp and other Cyprinid Fishes, Fishing news books, An imprint of Blackwell Science.

41. Jalali B. and Molnár (1990), “Occurrence of monogeneans on freshwater fishes in Iran: Dactylogyrus spp. On cultured Iranian fishes”, Acta veterinaria Hungarica 38 (4), pp. 239 – 242 (1990).

42. Karvonen A., Bagge A. M., Valtonen E. T. (2005), “Parasite assemblages of crucian carp (Carassius carassius)-is depauperate composition explained by lack of parasite exchange, extreme environmental conditions or host unsuitability?”, 131(Pt 2):273-8.

43. Koyun M. (2011), “Seasonal distribution and ecology of some Dactylogyrus

species infecting Alburnus alburnus and Carassius carassius (Osteichthyes: Cyprinidae) from Porsuk River, Turkey”, African Journal of Biotechnology, Vol.

10(7), pp. 1154-1159, 14 February, 2011, ISSN 1684–5315, 2011 Academic Journals.

44. Koyun M. và Altunel F. N. (2011), “Prevalence of Two Monogenean Parasites on Different Length Groups of Crucian carp (Carassius carassius Linneus, 1758)”, Print ISSN 2067-3205; Electronic 2067-3264, Not Sci Biol, 2011, 3(1): 17 - 21. 45. Koyun M. và Antunel F. N. (2007), “Metazoan parasites of Bleak (Alburnus

alburnus), Crucian Carp (Carassius carassius) and Golden Carp (Carassius auratus) in Enne Dam Lake”, Turkey, International Journal of Zoological Research 3(2), pp. 94-100.

46. Kritsky D. C. and Heckmann R. (2002), “Species of Dactylogyrus (Monogenoidea: Dactylogyridae) and Trichodina mutabilis (Ciliata) Infesting Koi Carp, Cyprinus carpio, During Mass Mortality at a Commercial Rearing Facility in Utah, U.S.A.”, Comp. Parasitol. 69(2), 2002, pp. 217–218.

47. León G. P.-P de, Rosas-Valdez R., Aguilar-Aguilar R., Mendoza- Garfias B., Mendoza-Palmero C., García-Prieto L., Rojas-Sánchez A., Briosio- Aguilar R., Pérez-Rodríguez R. and Domínguez-Domínguez O. (2010), “Helminth parasites of freshwater fishes”, Nazas River basin, Northern Mexico, ISSN 1809-127X (online edition), Volume 6 Issue 1, pp. 26-35.

48. Lim L.H. and Furtado J.I. (1984). “Two new Trematoda species from freshwater fish of Penisular Malaysia”, Parasitologica, Hungarica, (17), No 3, pp. 7-42. 49. Lim L.H.S (1990), “Freshwater monogeneans of peninsular Malaysia, Asian

fisheries science 3”, pp. 275-285.

50. Lom J., Dyková I., (1992), Protozoan parasites of fishes, Developments in Aquaculture and fisheries science, 26, Elsevier science publishers B. V. Netherland.

51. Massimo L., Lucia G., Giovanni P. and Antonella C. (2009), “Analysis of the biological features of the goldfish Carassius auratus auratus in Lake Trasimeno (Umbria, Italy) with a view to drawing up plans for population control”, 59 (2), pp. 142-156.

52. Mhaisen F. T., Balasem A. N., Al–Khateeb G. H. and Asmar K. R. (2003), “Recording of five monogenetic trematodes for the first time from fishes of Iraq”,

53. Nagasawa K., Inoue A., Myat S. M. and Umino T. (2007), “New Host Records for Lernaea cyprinacea (Copepoda), a Parasite of Freshwater Fishes, with a Checklist of the Lernaeidae in Japan (1915-2007)”, J. Grad. Sch. Biosp. Sci. Hiroshima Univ. (2007), 46:21~33.

54. Ogut H., Akyol A., Alkan M. Z. (2005),Seasonality of Ichthyophthirius multifiliis in the Trout (Oncorhynchus mykiss) Farms of the Eastern Black Sea Region of Turkey”, Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 5: 23-27 (2005).

55. Pazooki J., Masoumian M., Yahyazadeh M. và Abbasi J. (2007), “Metazoan Parasites from Freshwater Fishes of Northwest Iran”, J. Agric. Sci. Technol. Vol. 9, pp. 35-33.

56. Purivirojkul W. (2009), “Fish Parasite Diversity in the Mekong River in the North of Thailand”, KKU Sci. J.37 (Supplement) 62-70 (2009).

57. Raissy M., Ansari M., Lashkari A., Jalali B (2010), “Occurrence of parasites in selected fish species in Gandoman Lagoon, Iran”, Iranian Journal of Fisheries Sciences, 9(3) 464-471 2010.

58. Rasouli S.; Nekuifard A.; Azadikhah D.; Ahari H., Anvar A. A.; Khodadadi A.; Ghasemi A. (2012), “Ectoparasite infection of Carassius carassius in water resources of west Azerbaijan, Iran”, Iranian Journal of Fisheries Sciences 11 (4), pp. 156-164.

59. Saha H., Saha R. K., Kamilya D., Upadhyay A. D., Andal B. and Aklakur M. (2010), “Role of stocking density and abiotic factors of pond on propagation and

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh trên cá diếc (carassius auratus auratus (linnaeus, 1758)) tại tỉnh phú yên (Trang 85 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)