3.1 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở và đất nông nghiệp trên địa bàn 3 phường Nhân Chính, Thanh Xuân Nam, Khương Mai, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2011.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân.
3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai quận Thanh Xuân.
3.2.3 Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất của các hộ gia đình và cá nhân quận Thanh Xuân:
- Quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất.
- Quyền chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất.
- Quyền cho thuê quyền sử dụng đất.
- Quyền thừa kế quyền sử dụng đất.
- Quyền tặng, cho quyền sử dụng đất.
- Quyền thế chấp, bảo l2nh bằng quyền sử dụng đất.
- Quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
3.2.4 Đề xuất một số giải pháp cho việc thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng đất ở quận Thanh Xuân.
3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Tổng hợp cỏc tài liệu, số liệu về ủiều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội theo báo cáo của UBND Quận, UBND phường và các phòng ban chuyên môn.
Số liệu về tình hình quản lý đất đai và công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổng hợp trên cơ sở báo cáo hàng năm của phòng Tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 35 nguyên và môi tr−ờng quận.
Số liệu các trường hợp đăng ký biến động thực hiện các quyền sử dụng
đất được thu thập từ nguồn số liệu của Phòng tài nguyên và môi trường, Văn phòng đăng ký đất nhà quận Thanh Xuân.
Số liệu về bồi thường quyền sử dụng đất và công tác giải phóng mặt bằng do Ban bồi thường hỗ trợ GPMB quận Thanh Xuân và Ban chỉ đạo GPMB thành phố Hà Nội cung cấp.
3.3.2 Phương phỏp chọn ủiểm nghiờn cứu
- Trên cơ sở hiện trạng phát triển các khu dân cư, thực trạng phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng để chia địa bàn nghiên cứu thành 3 khu vực:
+ Khu vực 1: 3 ph−ờng tr−ớc đây là x2 của Huyện Từ Liêm và Thanh Trì
gồm phường Nhân Chính, Khương Đình, Hạ Đình, trong đó chọn phường Nhân Chính để khảo sát.
Đối với 8 ph−ờng cũ của quận Đống Đa đ−ợc chia làm 2 khu vực:
+ Khu vực 2: 5 phường trên địa bàn phường có nhiều khu tập thể hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX gồm ph−ờng Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Th−ợng Đình và Kim Giang, trong đó chọn phường Thanh Xuân Nam để khảo sát
+ Khu vực 3: 3 ph−ờng còn lại Kh−ơng Trung, Kh−ơng Mai và Ph−ơng Liệt, trong đó chọn phường Khương Mai để khảo sát.
3.3.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu
Tổng hợp tỡnh hỡnh chuyển ủổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, tặng cho, bảo lónh thế chấp, gúp vốn bằng quyền sử dụng ủất và quyền ủược bồi thường khi nhà nước thu hồi ủất trờn ủịa bàn nghiờn cứu theo số liệu ủó ủăng ký làm thủ tục tại Phũng tài nguyờn và mụi trường, Văn phũng ủăng ký ủất nhà quận Thanh Xuõn.
Trờn cơ sở số liệu ủược tổng hợp theo từng ủối tượng, từng nội dung quyền sử dụng ủất và từng năm ủể lập thành bảng và ủỏnh giỏ, so sỏnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 36 3.3.4 Ph−ơng pháp sử dụng các kiến thức chuyên gia
Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất và đề xuất giải pháp.
3.3.5 Ph−ơng pháp điều tra xã hội học:
Đây là ph−ơng pháp dùng phiếu điều tra với bộ câu hỏi có sẵn nhằm thu thập tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất của người dân tại các phường nghiên cứu đại diện.
Tại 3 phường nghiên cứu đại diện cho 3 khu vực, mỗi phường khảo sát 50 hộ gia đình, cá nhân về việc thực hiện các quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2003. Tổng số khảo sát 150 hộ gia đình, cá nhân.
Từ kết quả khảo sát, tổng hợp, đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng
đất tại quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 37 4. Kết quả nghiên cứu