4. Kết quả nghiên cứu 1 điều kiện - tự nhiên - kinh tế- xK hội Quận Thanh Xuân
4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Thanh Xuân có vị trí thụân lợi, nằm ở trục phía Tây Nam Thủ đô, là điểm giao nối giữa Thủ Đô với các tỉnh miền Tây Bắc. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, lại nằm liền kề với thị tr−ờng tiêu thụ hàng hóa rộng lớn của cả
nước. Thanh Xuân có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi, giao lưu hàng hóa, phát triển công nghệ, lao động kỹ thuật, thu hút đầu t−. Vị trí thuận lợi là một lợi thế quan trọng của quận Thanh Xuân nên cần khai thác tốt lợi thế này.
Hệ thống giao thông đối ngoại đang dần hoàn thiện là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - x2 hội trên địa bàn quận.
Trên địa bàn quận đ2 và đang phát triển công nghiệp, các khu đô thị, thương mại, dịch vụ văn minh, hiện đại tạo động lực phát triển kinh tế - x2 hội trên địa bàn quận, nguồn nhân lực khá dồi dào, đ−ợc giáo dục và đào tạo tương đối cơ bản; người dân khá năng động, ham học hỏi, cần cù, nhạy bén trong chuyển đổi sản xuất và làm kinh tế.
Đặc biệt là tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, mạnh rất thuận lợi do việc
đầu t− xây dựng các khu công nghiệp, các khu đô thị... sẽ đ−ợc tập trung vào khu vực năng động này.
4.1.3.2 Khã kh¨n
Nền kinh tế phát triển ch−a toàn diện, điểm xuất phát nền kinh tế thấp.
Kết quả ch−a xứng với lợi thế so sánh của thành phố; cơ cấu kinh tế còn có bộ phận chuyển dịch chậm. Một số hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại, du lịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 43 - dịch vụ, khoa học công nghệ môi tr−ờng, văn hoá văn nghệ còn hạn chế.
Công nghệ sản xuất còn ít, ch−a hình thành đ−ợc nền kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chiếm −u thế tiêu thụ trên thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu ch−a nhiều.
Tỷ lệ đô thị hoá đang từng bước phát triển, mật độ dân số khu vực nội thị cao, nh−ng hệ thống kết cấu hạ tầng vẫn còn nhiều hạn chế.
Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra những thuận lợi mới để thành phố phát triển nh−ng đồng thời cũng tạo sức ép cạnh tranh quyết liệt. Nhiều doanh nghiệp ch−a chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh nhiều sản phẩm ch−a cao.
Việc xây dựng mới, nâng cấp và hoàn thiện các khu đô thị trên địa bàn thành phố đang đ−ợc xúc tiến mạnh mẽ, với tốc độ đô thị hoá nh− hiện nay những khu đô thị cũng nh− các điểm dân c− tập trung theo kiểu đô thị sẽ tiếp tục đ−ợc mở rộng và nhanh chóng hình thành. Sự phát triển này cùng với việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng trong đô thị không tránh khỏi làm mất đi một phần diện tích đất nông nghiệp. Đây là một trong những vấn đề tạo ra sức ép cho thành phố đặc biệt là công tác GPMB.
Việc bố trí gi2n dân ở khu vực nông thôn cũng là một vấn đề đáng chú ý trong chiến l−ợc sử dụng đất đai của thành phố. Bố trí một phần quỹ đất để
đấu giá QSD đất lấy kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi. Phần diện tích này đ−ợc lấy chủ yếu vào các khu thuận tiện sản xuất và gần trục đ−ờng giao thông. Vì vậy, trong quy hoạch cần thiết phải xây dựng các khu dân c− tập trung bằng việc xen ghép, phát triển mô hình cụm, x2, làng bản để tiết kiệm đất, hạn chế việc giao đất ở phân tán.
Thực trạng cơ sở hạ tầng của thành phố còn nhiều hạn chế, ch−a đồng bộ, chất lượng chưa cao, đặc biệt hệ thống giao thông, cấp thoát nước cho sản xuất và sinh hoạt các công trình phúc lợi x2 hội. Nhu cầu đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn của thành phố sẽ tiếp tục
đ−ợc gia tăng trong những năm tới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 44 4. 2 Tình hình quản lý, sử dụng đất của quận Thanh Xuân 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Quận Thanh Xuân có tổng diện tích đất tự nhiên là 908,32 ha chiếm 0,28% tổng diện tích tự nhiên của thủ đô Hà Nội, bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người là 39,59 m2. Diện tích đất tự nhiên của các phường trong quận phân bố không đồng đều, lớn nhất là phường Nhân Chính 160,40 ha, chiếm 17,66% diện tích đất toàn quận, nhỏ nhất là phường Kim Giang 21,78 ha, chiếm 2,39% diện tích đất toàn quận. Hiện nay, quận Thanh Xuân đ2 khai thác đ−a vào sử dụng đất cho nhu cầu các cá nhân, các tổ chức là 848,81 ha, bằng 93,45% diện tích tự nhiên.
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011, hiện trạng sử dụng đất của quận Thanh Xuân đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2 cho thấy:
* Đất nông nghiệp:
Thanh Xuân có diện tích đất nông nghiệp 54,2 ha, chiếm 5,97% tổng diện tích đất tự nhiên. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người 2,36 m2. Hiện trạng sử dụng và quản lý đất nhóm đất nông nghiệp thuộc các ph−ờng Hạ Đình, Kh−ơng Đình, Ph−ơng Liệt, Kim Giang.
- Đất sản xuất nông nghiệp: 15,36 ha, chiếm 28,00% diện tích đất nông nghiệp.
- Đất nuôi trồng thủy sản: 29,69 ha chiếm 54,60 % đất nông nghiệp.
- Đất nông nghiệp khác: 9,15 ha chiếm 17,40 đất nông nghiệp.
* Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất dùng cho các mục đích phi nông nghiệp năm 2011 là 848,81 ha, chiếm 93,45% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất ở: Đất ở đô thị 325,13 ha chiếm 38,30% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất chuyên dùng: Diện tích đất chuyên dùng năm 2011 là 484,85 ha, chiếm 57,12% diện tích đất phi nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 45 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 của quận Thanh Xuân
STT Chỉ tiêu Mã DT (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích 908,32 100,00
1 Đất nông nghiệp NNP 54,20 5,97
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 15,36 1,69
1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 29,69 3,27
1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 9,15 1,01
2 Đất phi nông nghiệp PNN 848,81 93,44
2.1 Đất ở đô thị OTC 325,13 35,79
2.2 Đất chuyên dùng CDG 484,85 53,38
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 23,81 2,62 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 97,61 10,75 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh PNN CSK 121,75 13,40 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 241,68 26,61
2.3 Đất tôn giáo tín ng−ỡng TTN 4,93 0,54
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 4,75 0,52 2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên
dùng SMN 28,93 3,19
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,22 0,02
3 Đất ch−a sử dụng CSD 5,32 0,59
(Nguồn: Phòng Tài nguyên-môi tr−ờng quận Thanh Xuân) [21]
-Đất tôn giáo, tín ng−ỡng: Hiện trạng năm 2011, Thanh Xuân có 4,93 ha
đất tôn giáo, tín ng−ỡng, chiếm 0,58% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Toàn quận hiện có 4,75 ha đất nghĩa trang - nghĩa địa, chiếm 0,56% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Trên địa bàn quận hiện có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 46 28,93 ha, chiếm 3,41% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất phi nông nghiệp khác: Đất phi nông nghiệp khác trên địa bàn quận là 0,22 ha chiếm 0,03% diện tích đất phi nông nghiệp.
* Đất ch−a sử dụng
Diện tích đất ch−a sử dụng của quận còn 5,32 ha chiếm 0,59% tổng diện tích đất tự nhiên.