PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT – HUẾ
2.2. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần viễn thông FPT – Huế
2.2.5. Phân tích hồi quy
2.2.5.1. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính Mô hình hồi quy biến được xây dựng như sau:
DGC= β0 + β1TN+ β2LD+ β3BC+ β4DK + β5PL+ β6DT+ β7DN +ei Trong đó:
DGC: giá trị của biến phụ thuộc là sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên TN: giá trị của biến độc lập là “Tiền lương, thưởng”
LD: giá trị của biến độc lập là “ Lãnh đạo”
BC: giá trị của biến độc lập là “ Bản chất công việc”
DK: giá trị của biến độc lập là “Điều kiện làm việc”
PL: giá trị của biến độc lập là “Phúc lợi”
DT: giá trị của biến độc lập là “ đào tạo và thăng tiến”
DN: giá trị của biến độc lập là “ quan hệ đồng nghiệp”
β0: hằng số tự do
β1, β2, β3, β4, β5, β6: các trọng số Hồi quy ei: sai số
2.2.5.2. Kiểm địnhđộphù hợp của mô hình hồi quy
Bả ng 1.23 : Kiể m đị nh sự phù hợ p củ a mô hình hồ i quy Model Summaryb
Model R R2 R2 Hiệu chỉnh Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 ,888a ,788 ,777 ,388 1,432
Predictors: (Constant), DN, TN, BC, DK, PL, LD, DT
Dependent Variable: DGC
(Nguồn : xử lý SPSS)
Qua bảng 1.27 ta thấy các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu ảnh hưởng tới 77,7% sự biến động của biến phụ thuộc còn lại 22,3% do ảnh hưởng của những biến ngoài mô hình ( sai số ngẫu nhiên) hay nói cách khác 77,7% biến thiên của biến sự cam kết gắn bó với tổchức của nhân viên(DGC) được giải thích bởi các biến độc lập.
Hệ số Durbin – Watson dùng để kiểm tra tự tương quan của mô hình, có giá trị giao động trong khoảng 0-4. Vậy hệ sốDurbin – Watson của mô hình là 1,432 nên ta có thểkết luận răng mô hình không bịtự tương quan.
Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy đó là thực hiện kiểm định F về độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụthuộc có liên hệtuyến tính với toàn bộbiến độc lập hay không.
Giảthuyết:
H0: β1=β2= β3= β4=β5= β6= β7=0 (Các yếu tố ảnh hưởng không tác động đến sựcam kết gắn bó của nhân viên)
H1:βk≠ 0 (các yếu tố ảnh hưởng đến sựcam kết gắn bó của nhân viên) Bả ng 1.24: Kiể m đị nh ANOVA
ANOVAa
Mô hình Tổng bình
phương Df Trung bình
phương F Sig.
1 Hồi quy 79,252 7 11,322 75,309 ,000b
Phần dư 21,348 142 ,150
Tổng 100,599 149
(Nguồn: xửlý SPSS) Ta thấy sig = 0,000 < mức ý nghĩa α=5% nên ta có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0 với độtin cậy 95% , nghĩa là các yếu tố ảnh hưởng thực sự tác động đến sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên,vậy mô hình hồi quy là phù hợp.
Bả ng 1.25: Kế t quả phân tích hồ i quy đa biế n Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) -,836 ,193 -4,328 ,000
TN ,168 ,047 ,166 3,543 ,001 ,678 1,476
LD ,120 ,054 ,120 2,226 ,028 ,510 1,960
BC ,198 ,052 ,190 3,842 ,000 ,611 1,637
DK ,314 ,048 ,302 6,512 ,000 ,695 1,438
PL ,191 ,053 ,179 3,632 ,000 ,616 1,624
DT ,145 ,054 ,147 2,711 ,008 ,508 1,968
DN ,118 ,052 ,123 2,275 ,024 ,513 1,950
a. Dependent Variable: DGC
(Nguồn: xửlý SPSS)
Kiểm tra tính đa cộng tuyến trong mô hình
Với độ chấp nhận (Tolerance) lớn và hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến nhỏvà tất cảcác hệsố VIF < 2, do đó mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến. Vậy ta có thểkết luận mô hình không bị đa cộng tuyến.
Phân tích kết quảhồi quy đa biến
Kết quảphân tích các hệsốhồi quy trong mô hình nghiên cứu cho thấy cả 7 biến độc lậpđều có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên đều được giữlại mô hình. Cả7 yếu tốnày đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong công ty. Do đó các hệ sốhồi quy đều mang dấu dương, điều
này có nghĩa làkhi gia tăng các yếu tố ảnh hưởng thì sựcam kết gắn bó của nhân viên sẽ tăng theo.
Sau quá trình phân tích chúng ta có phương trình tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố anh hưởng và sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên như sau:
DGC = 0,166TN + 0,120LD + 0,190BC + 0,302DK + 0,179PL + 0,147DT + 0,123DN + ei
Dựa vào phương trình trên, chúng ta có thểnhận xét như sau:
- Nếu yếu tốtiền lương, thưởng (TN) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên sẽ tăng lên 0,166 đơn vị với điều kiện các yếu tốcòn lại không thay đổi.
- Nếu yếu tố lãnh đạo (LD) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên sẽ tăng lên 0,120 đơn vị với điều kiện các yếu tốcòn lại không thay đổi
- Nếu bản chất công việc (BC) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên sẽ tăng lên 0,190 đơn vịvới điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
- Nếu yếu tố điều kiện làm việc (DK) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên sẽ tăng lên 0,302 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
- Nếu yếu tố phúc lợi (PL) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên sẽ tăng lên 0,179 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
- Nếu yếu tố đào tạo và thăng tiến (DT) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên sẽ tăng lên 0,147 đơn vị với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
- Nếu yếu tố đồng nghiệp (DN) được nhân viên đánh giá tăng thêm 1 đơn vị thì sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên sẽ tăng lên 0,123 đơn vịvới điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
Nhận xét: Thông qua các hệ số hồi quy chuẩn hóa, ta biết được mức độ quan trọng của từng yếu tố tham gia vào phương trình. Yếu tố điều kiện làm việc tác động mạnh nhất đến sự hài lòng với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,302 , thứ 2 là bản chất
công việc (0,190), thứ3 là phúc lợi (0,179) , thứ4 là tiền lương, thưởng (0,166), thứ5 làđào tạovà thăng tiến (0,147), thứ 6 là đồng nghiệp (0,123), và cuối cùng là lãnhđạo (0,120). Bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 7 yếu tố trên đều có thểtạo nên sự thay đổi đối với sựcam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong công ty. Qua kết quả phân tích có thể thấy sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức bị ảnh hưởng tương đối lớn từnhân tố “Điều kiện làm việc” và yếu tốlãnh đạo là yếu tố tác động ít nhất, chính vì vậy để gia tăng sự cam kết gắn bó của nhân viên thì công ty cổ phần viễn thông FPT –chi nhánh Huếcần tập trung quan tâm và cải thiện nhân tốnày.
Kiểm định tính phân phối chuẩn của phần dư
Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độlệch chuẩn là 0.976 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng:
Giảthiết phân phối chuẩn của phần dư không bịvi phạm.
Sơ đồ 1.8:Biể u đồ phân phố i củ a phầ n dư