Kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 59 - 63)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả nghiên cứu

4.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Độ tin cậy thang đo được kiểm định với kết quả như sau:

Bảng 4.8 Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Nhân tố Biến

quan sát

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu biến bị loại

Chất lƣợng dịch vụ

CLDV1 3.29 1.197 .794 .865

CLDV2 3.19 1.260 .697 .880

CLDV3 3.19 1.182 .647 .887

CLDV4 3.27 1.222 .808 .862

CLDV5 3.21 1.192 .729 .875

CLDV6 3.13 1.169 .635 .889

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.895

Hình ảnh và danh tiếng ngân hàng

HANH1 3.59 1.300 .791 .863

HANH 2 3.82 1.236 .716 .880

HANH3 3.64 1.360 .775 .867

HANH4 3.65 1.267 .687 .886

HANH5 3.65 1.256 .757 .871

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.897

Giá cả

GC1 3.02 1.143 .859 .751

GC2 3.03 1.116 .818 .790

GC3 3.06 1.220 .647 .944

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.881

Chính sách tín dụng

CSTD1 2.60 1.103 .513 .700

CSTD2 2.48 1.116 .504 .704

CSTD3 2.59 .920 .395 .739

CSTD4 2.49 1.042 .532 .693

CSTD5 2.64 1.052 .609 .663

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.746 Chính sách

truyền thông, quảng bá

CSTT1 2.83 1.130 .618 .653

CSTT2 2.89 1.265 .568 .715

CSTT3 2.84 1.106 .598 .676

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.761

Quyết định lựa chọn

QĐLC1 4.18 1.055 .618 .732

QĐLC2 3.88 1.098 .647 .722

QĐLC3 3.37 1.316 .373 .824

QĐLC4 4.07 .998 .659 .722

QĐLC5 3.68 1.079 .595 .739

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.788

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kết quả cho thấy các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê vì hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mô hình bao gồm 6 nhân tố là: Chất lượng dịch vụ; Hình ảnh và danh tiếng của Ngân hàng; Giá cả; Chính sách tín dụng; Chính sách truyền thông, tiếp thị, quảng bá; Quyết định lựa chọn. Các nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA + Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập

Mô hình sau khi đánh giá độ tin cậy gồm 5 biến độc lập là: Chất lượng dịch vụ; Hình ảnh và danh tiếng của Ngân hàng; Giá cả; Chính sách tín dụng; Chính sách truyền thông, tiếp thị, quảng bá hình ảnh với 22 biến quan sát có ý nghĩa về

mặt thống kê. Các biến độc lập này sẽ tiếp tục được đưa vào kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích EFA cho 5 biến độc lập được thực hiện với giả thuyết H0: Các biến quan sát không có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau:

 Kiểm định Barlett: Sig = 0,000 < 5%: Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể.

 Hệ số KMO = 0,779 > 0,5: phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.

 Có 5 nhân tố được rút trích từ phân tích EFA với:

 Giá trị EigenValues của các nhân tố đều > 1: đạt yêu cầu.

 Giá trị tổng phương sai trích = 67.236% (> 50%): phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu. Như vậy, 5 nhân tố được rút trích này giải thích cho 67.236% biến thiên của dữ liệu.

 Khác biệt về hệ số tải nhân tố của các biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0.3 cho thấy các nhân tố có giá trị phân biệt cao.

Bảng 4.9: Bảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập

BIẾN QUAN SÁT

NHÂN TỐ

1 2 3 4 5

CLDV1 .865

CLDV2 .769

CLDV3 .733

CLDV4 .874

CLDV5 .801

CLDV6 .729

HANH1 .860

HANH2 .800

HANH3 .847

HANH4 .795

HANH5 .846

GC1 .889

GC2 .842

GC3 .771

CSTD1 .679

CSTD2 .652

CSTD3 .543

CSTD4 .768

CSTD5 .781

CSTT1 .695

CSTT2 .690

CSTT3 .817

Eigenvalue 5.473 3.555 2.789 1.739 1.235

Phương sai trích (%) 67.236

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) + Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc

Thang đo về Quyết định lựa chọn bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA cho thấy:

 5 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0.5 nên chúng có ý nghĩa thiết thực.

 Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố đều ≥ 0.3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố.

 Hệ số KMO = 0.828 > 0.5 phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.

 Thống kê Chi-square của Kiểm định Bartlett đạt giá trị mức ý nghĩa là 0.000.

Do vậy, các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Phương sai trích đạt 56.443% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 56.443% biến thiên của dữ liệu nên thang đo rút ra được chấp nhận. Rút trích nhân tố với Eigenvalue = 2.822 đạt yêu cầu.

Bảng 4.10 Bảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố

1

1 QĐLC1 .790 Quyết định lựa

chọn

2 QĐLC2 .819

3 QĐLC3 .529

4 QĐLC4 .815

5 QĐLC5 .764

Eigenvalue 2.822

Phương sai trích (%) 56.443

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) mô hình lý thuyết

Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt yêu cầu. Do đó, mô hình nghiên cứu gồm 5 biến thành phần: Chất lượng dịch vụ; Hình ảnh và danh tiếng của Ngân hàng; Giá cả; Chính sách tín dụng; Chính sách truyền thông, tiếp thị, quảng bá dùng để đo lường cho biến Quyết định lựa chọn được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)