1. Kiến thức:
HS Biết được:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng ankan.
- Cấu trúc, danh pháp ankan.
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của họp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
2. Năng lực
* Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực họp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tổán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính tổán hóa học
IL THIET BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV:
Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu.
Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
2. HS:
Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trưó'c khi đến lóp.
Hệ thống lại kiến thức đã được học.
III. TIEN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm các thí nghiệm c) Sản phấm: Học sinh làm thí nghiệm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hởi, giới thiệu các thí nghiệm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C MỚI Hoạt động 1: Bài tập
a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
Bài 3: Đốt cháy hoàn tổàn 3,36 lit hỗn họp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí ỨNG2 (đktc). Tính %v mỗi khí trong hỗn họp A?
Bài 4\ khi Igam CH4 cháy tổả ra 55,6KJ.
Cần đốt bao nhiêu lit khí CH4 (đkc) để đủ lượng nhiệt đun 1 lit H2O (D = lg/cm3) từ 25° c lên 100° c. Biết muốn nâng Igam nước lên 1° c cần tiêu tốn 4,18J và giả sử
Bài 3: gọi số mol CH4 là X, số mol C2H6 là y
nA = 0,15 = X + y nỨNG2 = 0,2 = x + 2y
giải hệ => X = 0,1 , y = 0,05
=> %v CH4 = 66,67% , %VC2H6 = 33,33%
Bài 4‘.
Nâng nhiệt độ của Ig nuớc lên 1° C cần tiêu tốn 4,18J
nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
Vậy khi nâng nhiệt độ Ig nuớc từ 25° C lên 100° C cần tiêu tốn luợng nhiệt là:75.4,18 = 313,5J
Do đó lượng nhiệt cần tiêu tốn cho Hit nước từ 25° C lên 100° C là 313,5. 1000 = 313,5KJ
Mặt khác: Igam CH4 khi cháy tổả 55,6KJ Vậy để có 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4
VCH4 cần dùng là: 7,894 lít.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hởi trong phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thúc vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
BÀI TẬP TRAC NGHIỆM
Câu 1: Metan có thể được điều chế bằng các phương pháp sau:
Phương pháp nào dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm?
A. (I), (IV). B. (I), (II), (IV). c? (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 2: Đốt cháy hoàn tổàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít ứng2 ( đktc) và 7,2 g H2O. CTPT của X là:
AĨC2H6 B.C3H8 C.C4H1O D. CH4
Câu 3: Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn họp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%. ~ B. 30%. c. 80%. r p. 20%.
Câu 4: Hỗn họp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam 02 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khởi bình có thể tích 11,2 lít ở 0°C và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. c. C3H8 và C4H1(). D. C4H1O và C5H12. Câu 5:
Đốt cháy hoàn tổàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol ứng2 và 0,132 mol H2O.
Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lóp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phấm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tổán hóa học d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đồi các câu hởi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs đề tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VÈ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hởi mở rộng cho học sinh tham khảo
Ngày soạn:
Ngày dạy: