PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS Biết được:
- Biết nguyên tắc phân tích định tính các họp chất hữu cơ: xác định sự có mặt của c, H trong hợp chất hữu cơ.
- Tính chất của hiđrocacbon: Điều chế và thu khí CH4; thử tính chất của CH4; Phản ứng cháy, thử phản ứng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của khí...
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
- Thu gom và xử lý hoá chất dư và sản phẩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận và biết bảo quản của công.
2. Năng lực
* Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực họp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tổán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Phấm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính tổán hóa học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Dụng cụ
- Ống nghiệm.
- Đèn cồn.
-Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm.
- Ống hút nhỏ giọt.
- Ống dẫn khí hình chữ L(11: 5cm, 12: 20 cm) đầu nhánh dài và được vút nhọn:
171
- Bộ giá thí nghiệm thực hành(đế sứ và cặp gỗ) - Cốc thúy tinh 100 - 200 ml
- Kẹp hóa chất.
- Giá để ống nghiệm 2 tầng.
2. Hóa chất
- Đường kính (tinh bột, naphtalen V. V...)
- CuO, bột CuSO4 khan, CH3ỨNGONa đã được nghiền nhỏ.
- Đoạn dây Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm - Vôi tôi xút (NaOH và CaO).
- Dung dịch KMnO4 loãng - Dung dịch nước brom - Dung dịch nước vôi trong -Nắm bông
III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm các thí nghiệm
c) Sản phấm: Học sinh làm thí nghiệm d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dặn dò trước buổi thực hành GV: - Nêu nội dung của tiết thựchành.
Yêu cầu HS trình bày kiến thức liên quan đến bài thực hành.
GV biểu diễn cho HS xem cách lắp dụng cụ theo hình 5.2 - SGK trl 14. Sau khi làm xong phải bở ống nghiệm chứa Ca(OH)2... ra trước sau đó mới tắt đèn cồn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C MỚI Hoạt động 1: Thí nghiệm 1
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Buo’c 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia học sinh ra rùng nhóm để thực hành Giáo viên lun ý:
- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4: nghiền nhở các tinh thể CuSO4.5H2O bằng cối rồi sấy khô trong capsun sứ
- cần tộn kĩ hỗn họp của chất hừu cơ và CuO, cho vào tận đáy ốngnghiệm
- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang
Hỗn hợ p (UgC^H^On và 1-2 g Cu o Bông tẩm bột CuSO, khan
Thí nghiêm 1: Xác định sự có mặt của c, H trong hợp chất hữu ỨNG'
- Nghiền nhở khoảng 0,2 4- 0,3ghọ’p chất hữu cơ(đường kính, băng phiến hoặc tinh bột) rồi trộn đều với Ig bột CuO. Cho hỗn hợp vào đáy ống nghiệm khô. Cho tiếp Ig bột CuO để
phủ kín hôn hợp. Đặt 1 mâu bông có rắc các hạt CuSO4 khan ở phần trên ống nghiệm. Đậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vôi trong. Lắp dụng cụ như hình vẽ.
- Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ tổàn bộ ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hỗn họp phản ứng và ghi lại hiện tưọng quan sát được
Ban đầu là nước vôi trong
Xác định định tính c, H trong saccaroztf
Lưu ý:Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn tiếp xúc với phần đáy ống
nghiệm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Ket luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
.Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Điều chế và thử một vài tính chất của metan a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tố chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv lưu ý:Nên chuẩn bị sẳn vôi tôi xút và CH3ỨNGONa khan cho các nhóm thực
Thí nghiệm 2: Điêu chê và thử một vài tính chât của metan
hành: Tán nhở vôi sống (không dùng bột vôi có sẳn) rồi trộn nhanh với xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau đó trộn nhanh
CH3ỨNGONa khan với vôi tôi xút theo tỉ lệ 2:3
Oáng nghiệm chứa hỗn họp phản ứng được lắp theo hướng nằm ngang trên giá thí nghiệm
HS xem cách lắp dụng cụ theo hình vẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Nghiền nhỏ 1g CH3COONa khan cùng vói 2 g
vôi tôi xút (CaO + NaOH) rôi cho vào đáy ông nghiệm có lắp ống dẫn khí (giống như hình 5.5). Đun nóng tù’ từ, sau đó đun nóng mạnh phần ống nghiệm có chứa hốn họp phản ứng đồng thòi lần lượt làm các thao tác:
Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch KMNỌ41%.
Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nưóc brom.
Đưa que diêm đang cháy tói đầu ống dẫn khí.
Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa của metan
Hoạt động 3
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tố chức thực hiện:
Gv yêu cầu Hs viết tường trình theo mẫu Hoạt động 4
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản pham: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
GV y/c HS rửa dọn dụng cụ thực hành, nộp bản tường trình.
Ngày soạn:
Ngày dạy: