Chuông VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANỨNGL - PHENOL
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THÚ C MỚI
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản pham: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỤ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho học sinh viết công thức một vài chất anđehit
* H - CH = 0; CH3 - CH =0
* CH2= CH - CH=O
* C6H5 - CH =o
* 0 = HC - CH = 0; O = HC-CH2- CH =0 Giáo viên hỏi: em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ trên?
1/ định nghĩa:
- anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm (-CH=O) liên kết trục tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -CH = o khác
- nhóm (-CH = 0) được gọi là nhóm chức anđehit
Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điếm: nhóm andehit (-CH=0) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử h, nhóm -ch=o khác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bô sung, phản biện.
Bước 4: Ket luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Phân loại - Đồng phân
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỤ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc
hiđrocacbon và số lượng nhím -CH = 0 đe phân loại và lấy ví dụ minh hoạ Bước 2:
Thực hiện nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
- anđehit no, đơn chức, mạch hở :
+ CTCT thu gọn: CnH2n+1CH0 vói n > >
0
+ CTPT chung: CaH2a0 với a > 1 - anđehit không no: CH2= CH - CH=O - andehit thơm: C6H5 - CH =0
- anđehit đa chức: 0 = HC - CH2 - CH =0 - viết mạch cacbon cho (n - 1) cacbon.
- gắn nhóm -CHO.
- vd: C4H8O
Hoạt động 3: Danh pháp
a) Mục tiêu: Hiếu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỤ KIẾN Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc của anứngl từ đó rút ra tương tự cho anđehit
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
a/ tên thông thường:
[ tên andehit = anđehit + tên axit tương ứng]
hcho: andehit fomic ch3cho: andehit axetic
b/tên thay thế
- chọn mạch chính: nhiều c nhất và có -cho.
- đánh số 1 cho c trong nhóm cho.
- gọi theo trình tự:
[vị trí nhánh ->tên nhánh tên mạch chính+
al]
4 3 2 1
ch3 - CH - CH2 - CHO 3- metylbutanal
CH3
Hoạt động 4: Đặc điểm cấu tạo
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẮN PHẨM DỤ ‘KIẾN Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình của andehitfomic từ đó rút ra đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính chất hoá học chung của anđehit
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại
IL DẶC DIỀM CẤU TẠO:
- trong nhóm -cho có liên kết đôi c = 0 gốm 1 Ik ô bền và n kém bền => tương tự trong phân tủ’ anken.
kiến thức.
Hoạt động 5: Tính chất vật lí
a) Mục tiêu: Hiếu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
- học sinh quan sát lọ đựng andehit axetic kết hợp sách giáo khoa, rồi nêu tính chất vật lý.
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
- thuộc loại chất có nhiệt độ sôi thấp: vì không tạo liên kết hidro.
- M càng lớn nhiệt độ sôi càng cao.
- dung dịch hcho gọi là fomon, nếu c% = 37% - 40% gọi là fomlin.
Hoạt động 6: Tính chất hóa học
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tố chức thưc hiên:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỤ KIẾN
HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS liên hệ tính chất của anứngl bậc 1 để nêu được phương pháp điều chế chung:
Hoạt động 7:
- GV tóm tắt:
HS vận dụng phản ứng cộn£ liên kết
Tồn tại duới dạng muối: nhu HỨNGONH4,
CH3 - ỨNGONH4...
- GV làm thí nghiệm ( xem hình vẽ) - GV nêu ứng dụng của phản ứng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
1. Tứ nứngl bạc I: Tổng quát:
R-CH2OH + CuO -ằR-CHO + Cu + H2O 2. Từ hiđrocacbon:
- Điêu chê anđehitíồmic từ metan:
CH4 + O2NO7()()-C >HCHO + H2O
- Từ etilen ( phương pháp hiện đại) 2CH2
= CH2 + O2 -4->2CH3CHO - Từ axetilen:
CHsCH + HOH Hg'' >CH3CHO IV. TÍNH CHẮT HOÁ HỌC:
1. Phản ứng cộng hiđro:
- Cộng vào liên kết đôi c = 0:
H-CH= 0 + H2NiJ" > CH3OH Metanal metanol
CH3- CH=O+H2Nil >CH3-CH2OH Etanal etanol Tổng quát:
R-CH-0 + H2 nu" > R-CH2-OH Anđehit anứngl(bậcl) (ứngxh) (ck)
2. Phản ứng oxi hoá không hoàn tổàn:
- Chuyển nhóm -CH= 0 thành nhóm />0
-ỨNGOH hoặc - c' OH
Với AgNOs trong dd NH3.
Thí dụ:
HCHO + 2AgNO3 + H2O +
3NH3 -> HỨNGONH4 + 2NH4NO3 + 2Agị
(ck) (ứngxh) c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
Bài tập 1: Cho 0,94 gam hỗn họp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu đuợc 3,24 gam Ag. Tìm CTPT của 2 anđehit?
Bài tạp 2: Cho 0,72 gam ankanal A phản ứng hoàn tổàn với dung dịch AgNO3/NH3
sinh ra muối axit B và 2,16 gam bạc kim loại. Neu cho tác dụng với hiđro xúc tác Ni, đun nóng thu đuợc anứngl đơn chức mạch nhánh. Xác định CTCT A và viết PTHH?
Giải:
1. Bài tập 1:
Vì 2 anđehit nơtron, đơn chức nên gọi CT chung: CnH2n+1CHO (n>0) 3.24
= T^7 = 0’03 (mol)
8 108
CnH2n+1CHO+2AgNO3+3NH3+ H2O^CnH2n+1ỨNGONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,015mol 0,03mol
Mhh - 0’94 = 63 <=> 14n + 30 = 63 n = 1,6
hh 0,015
Vậy 2 anđehit là CH3CHO và C2H5 CHO 2. Bài tập 2
A phản ứng với H2 tạo anứngl đon chức nên A là anđehit đơn chức. Gọi A là RCHO
245
nAp = = 0’02 (mol) AS 108 v 7
RCHO+2AgNO3 +3NH3—> RỨNGONH4+ 2Ag + 2NH4NO3
0,01 mol 0,02mol
MA = = 72 <=>/? = 72 - 29 = 43 ->R là C3H7 A 0,01
Vậy CTPT của A là C3H7CHO
CTCT là CH3-CH2(CHO)-CH3D. HOẠTĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phấm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tổán hóa học d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đối các câu hởi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VÈ NHÀ
Huớng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đua ra các câu hởi mở rộng cho học sinh tham khảo
Ngày soạn:
Ngày dạy: